Chất béo B có công thức CnH2n+1COO 3C3H5...

Chương 4: Đại cương về hóa hữu cơ và Hidrocacbon Chất béo B có công t...

0
Chương 4: Đại cương về hóa hữu cơ và Hidrocacbon
Chất béo B có công thức (CnH2n+1COO)3C3H5. Đun nóng 16,12 gam B với 250 ml dung dịch NaOH 0,4M tới khi phản ứng xà phòng hóa xảy ra hoàn toàn, ta thu được dung dịch X. Để trung hòa lượng NaOH dư trong 1/10 dung dịch X cần 200 ml dung dịch HCl 0,02M. 1. Hỏi khi xà phòng hóa 1 kg chất béo B tiêu tốn bao nhiêu gam NaOH và thu được bao nhiêu gam glixerin? 2. Xác định công thức phân tử của axit tạo thành chất béo B.

1 Câu trả lời

Mới nhất Cũ nhất Phiếu bầu
0
nHCl = 0,004 —> nNaOH dư trong 1/10X = 0,004 —> nNaOH dư trong X = 0,04 —> nNaOH phản ứng = 0,1 – 0,04 = 0,06 (CnH2n+1COO)3C3H5 + 3NaOH —> 3CnH2n+1COONa + C3H5(OH)3 Xà phòng hóa 16,12 gam B tốn 0,06 mol NaOH và tạo ra 0,02 mol C3H5(OH)3 —> Xà phòng hóa 1000 gam B tốn: nNaOH = 1000.0,06/16,12 = 3,722 mol (Hay 148,88 gam) nC3H5(OH)3 = 3,722/3 mol hay 114,14 gam MB = 3(14n + 45) + 41 = 16,12/0,02 —> n = 15 —> Axit C15H31COOH (Axit panmitic)

Gửi 6 năm trước

Thêm bình luận

Câu trả lời của bạn

ĐĂNG NHẬP