Crackinh m gam hỗn hợp X gồm ba...

Chương 4: Đại cương về hóa hữu cơ và Hidrocacbon Crackinh m gam hỗn h...

0
Chương 4: Đại cương về hóa hữu cơ và Hidrocacbon
Crackinh m gam hỗn hợp X gồm ba ankan sau một thời gian thu được hỗn hợp Y chỉ chứa các hiđrocacbon. Chia Y thành hai phần. Phần 1 dẫn qua dung dịch Br2 0,2M thấy mất màu tối đa 350 ml, khí thoát ra chiếm 44% thể tích phần 1. Phần 2 đốt cháy hoàn toàn, hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 500 ml dung dịch Z gồm Ba(OH)2 0,5M và KOH 1,29M thì thu được 39,4 gam kết tủa, khối lượng dung dịch tăng 22,16 gam. Đốt cháy hoàn toàn m gam X rồi hấp thụ sản phẩm cháy vào 600 ml dung dịch Z thì thấy khối lượng dung dịch tăng m1 gam. Giá trị (m + m1) gần nhất với: A. 68 B. 80 C. 75 D. 70

1 Câu trả lời

Mới nhất Cũ nhất Phiếu bầu
0
Phần 1: nAnken = nBr2 = 0,07; nAnkan = 0,055 Phần 2: 500ml Z chứa Ba(OH)2 (0,25); KOH (0,645) nBaCO3 = 0,2. Nếu không có Ba(HCO3)2 thì nCO2 = 0,2 Δm = mCO2 + mH2O – mBaCO3 = 22,16 —> nH2O = 2,9 > 2nCO2: Loại Vậy sản phẩm còn có Ba(HCO3)2 (0,05) và KHCO3 (0,645) Bảo toàn C —> nCO2 = 0,945 Δm = mCO2 + mH2O – mBaCO3 = 22,16 —> nH2O = 1,11 —> nAnkan = nH2O – nCO2 = 0,165 —> Phần 2 nhiều gấp 0,165/0,055 = 3 lần phần 1. Khối lượng phần 2 = mC + mH = 13,56 —> mX = 13,56.4/3 = 18,08 Nếu đốt toàn bộ X thì nCO2 = 0,945.4/3 = 1,26 và nH2O = 1,11.4/3 = 1,48 600ml Z chứa Ba(OH)2 (0,3); KOH (0,774) nCO2 = 1,26 & nOH- = 1,374 —> CO32- (0,114) và HCO3- (1,146) —> nBaCO3 = 0,114 Δm = mCO2 + mH2O – mBaCO3 = 59,622 —> mX + Δm = 77,702

Gửi 5 năm trước

Thêm bình luận

Câu trả lời của bạn

ĐĂNG NHẬP