Điểm chung trong chính sách đối ngoại của Tây Âu và Nhật Bản trong nh...
0
Điểm chung trong chính sách đối ngoại của Tây Âu và Nhật Bản trong những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là? mở rộng tái chiếm thuộc địa cũ. liên minh chặt chẽ với Mĩ. mở rộng quan hệ toàn cầu. hướng về Châu Á.
Chính sách đối
ngoại của Nhật Bản và Tây Âu trong những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ
hai là iên minh chặt chẽ với Mĩ.
Tây Âu: (sgk 12
trang 47): các nước Tây Âu liên m;inh chặt chẽ với Mĩ, đồng thời nhiều nước như
Anh, Pháp, Italia, Bồ Đào Nha… tham gia NATO.
Nhật Bản: (sgk 12
trang 53): Ngày 8/9/1951, Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật được kí kết đặt nền tảng
mới cho quan hệ giữa hai nước. Theo đó, Nhật Bản chấp nhận đứng dưới “chiếc ô”
bảo hộ hạt nhân của Mĩ, để cho Mĩ đóng quân và xây dựng căn cứ quân sự trên
lãnh thổ Nhật Bản.
Tuy nhiên, ở những
giai đoạn sau đó, trong khi Nhật Bản vẫn tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mĩ thì
các nước Tây Âu lại có xu hướng muốt thoát dần ra khỏi sự ảnh hưởng của Mĩ, đa
phương hóa quan hệ đối ngoại. Bằng chứng là nhiều nước Tây Âu như:
+ Pháp phản đối
việc trang bị vũ khí hạt nhân cho Cộng hòa Liên bang Đức, chú ý phát triển quan
hệ với Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa khác.
+ Năm 1966, Pháp
rút khỏi NATO.
+ Pháp và Đức trở
thành đối trọng của Mĩ trong nhiều vấn đề quốc tế.
Phương pháp: So sánh. Cách giải:
Chính sách đối ngoại của Nhật Bản và Tây Âu trong những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là iên minh chặt chẽ với Mĩ.
Tây Âu: (sgk 12 trang 47): các nước Tây Âu liên m;inh chặt chẽ với Mĩ, đồng thời nhiều nước như Anh, Pháp, Italia, Bồ Đào Nha… tham gia NATO.
Nhật Bản: (sgk 12 trang 53): Ngày 8/9/1951, Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật được kí kết đặt nền tảng mới cho quan hệ giữa hai nước. Theo đó, Nhật Bản chấp nhận đứng dưới “chiếc ô” bảo hộ hạt nhân của Mĩ, để cho Mĩ đóng quân và xây dựng căn cứ quân sự trên lãnh thổ Nhật Bản.
Tuy nhiên, ở những giai đoạn sau đó, trong khi Nhật Bản vẫn tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mĩ thì các nước Tây Âu lại có xu hướng muốt thoát dần ra khỏi sự ảnh hưởng của Mĩ, đa phương hóa quan hệ đối ngoại. Bằng chứng là nhiều nước Tây Âu như:
+ Pháp phản đối việc trang bị vũ khí hạt nhân cho Cộng hòa Liên bang Đức, chú ý phát triển quan hệ với Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa khác.
+ Năm 1966, Pháp rút khỏi NATO.
+ Pháp và Đức trở thành đối trọng của Mĩ trong nhiều vấn đề quốc tế.
Gửi 5 năm trước