Nội dung và hình thức của văn bản...

Nội dung và hình thức của văn bản văn học - Nội dung và hình thức của...

0

1 Câu trả lời

Mới nhất Cũ nhất Phiếu bầu
0

Hướng dẫn giải

Câu 1: So sánh đê tài của hai văn bản văn học ”Tắt đèn " của Ngô Tất Tó và "Bước đường cùng" của Nguyễn Công Hoan.

Cả hai văn bản văn học Tắt dần của Ngô Tất Tố và Bước đường cùng của Nguyễn Công Hoan cùng có dề tài là viết về cuộc sống den tối cơ cực, cùng khổ của nông dân vì bị bóc lột, áp bức ỏ nông thồn nước ta trưổc Cách mạng tháng Tám và sự phản kháng một cách tự phát của họ. Đó là diêm giông nhau. Còn diểm khác nhau giữa hai văn bản vãn học này là:

-Tác phẩm Tắt đèn của Ngô Tất Tố miêu tả cuộc sống nông thôn trong những ngày thúc sưu giục thuế, nông dân bị áp bức bóc lột cùng cực dủ đường buộc phải tự phát vùng lên phản kháng.

-Còn tác phẩm Bước đường cùng của Nguyễn Công Hoan miêu tả cuộc sông lầm than cùng khổ của nông dân bị áp bức bóc lột. Cách cho vay nặng lãi của địa chủ nhằm cướp lúa, cướp dất của nông dân, tá. điền khiến họ phải đứng lẽn chống lại.

Câu 2.Phân tích tư tưởng bài thơ ”Mẹ và quả” của Nguyễn Khoa Điềm (xem bài thơ trong SGK trang 130).

Phân tích tư tưởng trong bài thơ Mẹ và quả của Nguyễn Khoa Điềm

Nổi bật lên trong hai khổ thơ dầu là lòng dợi chờ, mong mỏi và công phu khó. nhọc của người mẹ trải qua biết bao năm tháng chăm sốc cây trái . trong vườn:

Những mùa quả mẹ tôi hái được

Mẹ vẫn trông vào tay mẹ vun trồng

...

Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn

Rỏ xuống lòng thẩm lặng mẹ tôi

Hình ảnh liên tiếp "giọt mồ hôi mặn” được nhà thơ phát hiện ra từ hình ảnh của trái" bầu lớn xuống” tượng trưng cho công sức của người vun trồng châm bón. Từ chuyện trồng cây, tiếp đó bài thơ đá chuyên sang chuyện trồng người, nuôi dạy con:

Và chúng tôi một thứ quà trên đời Bảy mươi tuồi mẹ mong chờ được hái Tôi hoảng sợ, ngày bàn tay mẹ mỏi Mình vẫn còn một thứ quả non xanh.

Tác giả “thấy” mình như một thứ quả mà người mẹ đã khổ công gieo trồng, chăm bón. Vì vậy, mình phải hết sức cô' gắng học tập trau dồi để xứng đáng với công lao trời biển ấy, xứng đáng với lòng kì vọng của mẹ hiền. Ỡ đây cổ hai cụm từ đáng chú ý là: "bàn tay mẹ mỏi”"quả non xanh”. "Bàn tay mẹ mồi” là uyển ngữ, nhã ngữ thì đúng hơn, ý chỉ sự mong mỏi đợi chờ, không chịu đựng được nữa. “Quả non xanh” là chưa đến độ, lúc chưa trưởng thành, nhưng hàm ý là quả hỏng, người nhiều tật xấu thói hư.. Sự lo lắng sâu sắc của thỉ sĩ đã xuất phát từ ý thức trách nhiệm của người con dối với bậc sinh thành dày công nuôi dạy mình. Chữ "mẹ” cũng được hiểu rộng là đất nước, là Tổ quốc, là mẹ Việt Nam. Đó cũng chính là tư tưởng của bài thơ.

Gửi 5 năm trước

Thêm bình luận

Câu trả lời của bạn

ĐĂNG NHẬP