Học sinh tự đọc một tờ báo và xác định những thể loại vàn bản báo chí trên tờ báo đó (bản tin, phóng sự, tiểu phẩm, thư bạn dọc, phỏng vấn, quảng cáo, trao đổi ý kiến...).
Bài tập 2 :
Phân biệt hai thể loại báo chí: bản tin và phóng sự.
Phóng sự báo chí thực chất cũng là bản tin, nhưng được mở rộng phần tường thuật chi tiết sự kiện và miêu tả bằng hình ảnh để cung cấp cho người đọc một cái nhìn đầy đủ, sinh động và hấp dẫn.
• Bài tập 3
Để viết được mẩu tin ngắn phản ánh tình hình học tập ở lớp cần chú ý các yếu tố sau:
a) Thời gian: Vào một thời điểm nhất định (thi đua chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam, những ngày cuối học kì,...).
b) Địa điểm: Lớp.
c) Sự kiện: chú ý những sự kiện nổi bật.
d) Đưa ra ý kiến (ngắn gọn) về sự kiện.
Tin ngắn có những yêu cầu là: chính xác, khách quan (trừ kiểu bài bình luận thời sự).
Hướng dẫn giải
LUYỆN TẬP
Bài tập 1
Học sinh tự đọc một tờ báo và xác định những thể loại vàn bản báo chí trên tờ báo đó (bản tin, phóng sự, tiểu phẩm, thư bạn dọc, phỏng vấn, quảng cáo, trao đổi ý kiến...).
Bài tập 2 :
Phân biệt hai thể loại báo chí: bản tin và phóng sự.
Phóng sự báo chí thực chất cũng là bản tin, nhưng được mở rộng phần tường thuật chi tiết sự kiện và miêu tả bằng hình ảnh để cung cấp cho người đọc một cái nhìn đầy đủ, sinh động và hấp dẫn.
• Bài tập 3
Để viết được mẩu tin ngắn phản ánh tình hình học tập ở lớp cần chú ý các yếu tố sau:
a) Thời gian: Vào một thời điểm nhất định (thi đua chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam, những ngày cuối học kì,...).
b) Địa điểm: Lớp.
c) Sự kiện: chú ý những sự kiện nổi bật.
d) Đưa ra ý kiến (ngắn gọn) về sự kiện.
Tin ngắn có những yêu cầu là: chính xác, khách quan (trừ kiểu bài bình luận thời sự).
Gửi 5 năm trước