Con đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc lựa chọn khác với các bậc tiền bối....
0
Con đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc lựa chọn khác với các bậc tiền bối. Đó là con đườngtừ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa cộng sảndựa vào Nhật Bản để đánh đuổi thực dân Phápdựa vào Pháp để lật đổ chế độ phong kiếncách mạng vô sản
Cách
giải: Giống như các nhà yêu nước khác Nguyễn Tất Thành cũng đi từ chủ nghĩa yêu
nước nhưng lại khác ở hướng đi và đích đến. Nếu như những nhà yêu nước thời cần
vương vẫn lựa chọn theo con đường phong kiến đã lạc hậu, hay như các văn thân,
sĩ phu (Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh) lựa chọn con đường nhờ cậy sự giúp đỡ của
bên ngoài; hay như Nguyễn Thái Học, Phó Đức Chính lại lựa chọn theo hướng dân
chủ tư sản với chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn. Nguyễn Ái Quốc đã chọn một
con đường khác.
Tại Đại hội lần thứ 18 của Đảng Xã hội Pháp
(thành phố Tua, 12-1920), Nguyễn Ái Quốc đã bỏ phiếu tán thành Quốc tế 3 và trở
thành một trong những người sáng lập Đảng Cộng sản Pháp. Sự kiện này đánh dấu sự
phát triển về chất trong nhận thức của Nguyễn Ái Quốc từ chủ nghĩa yêu nước đến
với chủ nghĩa cộng sản
Phương pháp: Suy luận, so sánh, liên hệ
Cách giải: Giống như các nhà yêu nước khác Nguyễn Tất Thành cũng đi từ chủ nghĩa yêu nước nhưng lại khác ở hướng đi và đích đến. Nếu như những nhà yêu nước thời cần vương vẫn lựa chọn theo con đường phong kiến đã lạc hậu, hay như các văn thân, sĩ phu (Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh) lựa chọn con đường nhờ cậy sự giúp đỡ của bên ngoài; hay như Nguyễn Thái Học, Phó Đức Chính lại lựa chọn theo hướng dân chủ tư sản với chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn. Nguyễn Ái Quốc đã chọn một con đường khác.
Tại Đại hội lần thứ 18 của Đảng Xã hội Pháp (thành phố Tua, 12-1920), Nguyễn Ái Quốc đã bỏ phiếu tán thành Quốc tế 3 và trở thành một trong những người sáng lập Đảng Cộng sản Pháp. Sự kiện này đánh dấu sự phát triển về chất trong nhận thức của Nguyễn Ái Quốc từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa cộng sảnGửi 5 năm trước