Câu 1. Nỗi nhớ quê hương ở hai câu đầu có gì đặc sắc?
Chủ nghĩa yêu nước trong văn học trung đại, thế hiện rất phong phúda dạng từ ý thức độc lập dân tộc, tinh thần tự cường dân tộc quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm lược đến niềm tự hào trước sức mạnh và chiến công của thời đại. Chủ nghĩa yêu nước trong văn học trung đại không chỉ thể hiện ở những tình cảm lớn lao cách nói trang trọng vừa kể trên mà chủ nghĩa yêu nước còn thể hiện sâu sắc ở những tình cảm hết sức bình dị, nhỏ nhặt trong cuộc sống đời thường tự nhiên chận thật. Đó là nỗi nhớ quê hương sâu sắc với những hình ảnh hết sức dân dã và quen thuộc:
Lão tang diệp lạc tàm phương tận,
Tảo đạo hoa hương giải chính phì.
(Dâu già lá rụng tằm vừa chín,
Lúa sớm bông thơm cua béo ghê).
Đang đi sứ ở Giang Nam (Trung Quốc) xa quê hương, Nguyễn Trung Ngạn nhớ về mảnh đất chôn nhau cắt rốn của mình. Tác giả da diết nhớ về cây dâu già lá rụng, nong tằm vừa chín, nhớ về hương thơm lúa trổ sớm và con cua đồng nội đang lúc béo.
Những hình ảnh bình dị rất đỗi quen thuộc của cuộc sông nơi thôn dã quê nhà hết sức gợi cảm đủ sức lay động tới tình quê hương đất nước của mỗi người đọc chúng ta. ,
Sống sung sướng đủ đầy nơi Giang Nam đất khách nhưng chốn phồn hoa kia không làm tác giả nguôi quên hình ảnh quê hương. Mà trái lại, chính cuộc sống nơi ấy càng khiến nhà thơ day dứt nhớ thương về 1 nơi quê nhà khốn khó của mình. Ông sử dụng những hình tượng thật độc đáo, mộc mạc, đời thường, vốn gắn bó máu thịt với mỗi cuộc đời, mỗi con người Việt Nam chúng ta hết sức chân thực và tự nhiên.
Câu 2. Nét riêng của lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc trong bài thơ qua những hình tượng thơ độc đáo?
Nếu ở hai câu đầu lòng yêu nước của tác giả bộc lộ kín đáo qua nỗi nhớ quê hương thì ở hai câu thơ cuối tâm trạng của chính mình được ông tỏ bày trực tiếp:
Kiến thuyết tại gia bần diếc hảo,
Giang Nam tuy lạc bất như quy.
(Nghe nói ở nhà nghèo vẫn tốt,
Dầu vui đất khách chẳng bằng về).
Với cách sử dụng câu khẳng định “Tuy— bất” (Dầu... chẳng) và biện pháp đối lập bản diệc hảo (nghèo vẫn tốt) Nguyễn Trung Ngạn đã luôn hiện thực bày tỏ lòng yêu mến, tự hão về quê hương gian khố của nành tuy nghèo vật chất nhưng giàu có tấm lòng, sống sung sướng giữa chốn phồn hoa đất khách sao hằng được sống ở quê nhà tuy thiếu thốn. Bồi vậy, đi sứ bên nước ngoài ông vẫn mong mỏi mau được trở về đất nước, quê hương mình.
Hướng dẫn giải
Câu 1. Nỗi nhớ quê hương ở hai câu đầu có gì đặc sắc?
Chủ nghĩa yêu nước trong văn học trung đại, thế hiện rất phong phú da dạng từ ý thức độc lập dân tộc, tinh thần tự cường dân tộc quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm lược đến niềm tự hào trước sức mạnh và chiến công của thời đại. Chủ nghĩa yêu nước trong văn học trung đại không chỉ thể hiện ở những tình cảm lớn lao cách nói trang trọng vừa kể trên mà chủ nghĩa yêu nước còn thể hiện sâu sắc ở những tình cảm hết sức bình dị, nhỏ nhặt trong cuộc sống đời thường tự nhiên chận thật. Đó là nỗi nhớ quê hương sâu sắc với những hình ảnh hết sức dân dã và quen thuộc:
Lão tang diệp lạc tàm phương tận,
Tảo đạo hoa hương giải chính phì.
(Dâu già lá rụng tằm vừa chín,
Lúa sớm bông thơm cua béo ghê).
Đang đi sứ ở Giang Nam (Trung Quốc) xa quê hương, Nguyễn Trung Ngạn nhớ về mảnh đất chôn nhau cắt rốn của mình. Tác giả da diết nhớ về cây dâu già lá rụng, nong tằm vừa chín, nhớ về hương thơm lúa trổ sớm và con cua đồng nội đang lúc béo.
Những hình ảnh bình dị rất đỗi quen thuộc của cuộc sông nơi thôn dã quê nhà hết sức gợi cảm đủ sức lay động tới tình quê hương đất nước của mỗi người đọc chúng ta. ,
Sống sung sướng đủ đầy nơi Giang Nam đất khách nhưng chốn phồn hoa kia không làm tác giả nguôi quên hình ảnh quê hương. Mà trái lại, chính cuộc sống nơi ấy càng khiến nhà thơ day dứt nhớ thương về 1 nơi quê nhà khốn khó của mình. Ông sử dụng những hình tượng thật độc đáo, mộc mạc, đời thường, vốn gắn bó máu thịt với mỗi cuộc đời, mỗi con người Việt Nam chúng ta hết sức chân thực và tự nhiên.
Câu 2. Nét riêng của lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc trong bài thơ qua những hình tượng thơ độc đáo?
Nếu ở hai câu đầu lòng yêu nước của tác giả bộc lộ kín đáo qua nỗi nhớ quê hương thì ở hai câu thơ cuối tâm trạng của chính mình được ông tỏ bày trực tiếp:
Kiến thuyết tại gia bần diếc hảo,
Giang Nam tuy lạc bất như quy.
(Nghe nói ở nhà nghèo vẫn tốt,
Dầu vui đất khách chẳng bằng về).
Với cách sử dụng câu khẳng định “Tuy— bất” (Dầu... chẳng) và biện pháp đối lập bản diệc hảo (nghèo vẫn tốt) Nguyễn Trung Ngạn đã luôn hiện thực bày tỏ lòng yêu mến, tự hão về quê hương gian khố của nành tuy nghèo vật chất nhưng giàu có tấm lòng, sống sung sướng giữa chốn phồn hoa đất khách sao hằng được sống ở quê nhà tuy thiếu thốn. Bồi vậy, đi sứ bên nước ngoài ông vẫn mong mỏi mau được trở về đất nước, quê hương mình.
Gửi 5 năm trước