Lúc đầu, khí bên trong ống đã có sẵn một số ion, do hiệu điện thế lớn nên các ion dương khi đến đập vào catôt thì làm bứt các êlectron ra khỏi mặt catôt, các êlectron này đi về anôt.
Khi áp suất còn lớn thì năng lượng êlectron thu được do chuyển động, không đủ ion hóa không khí nên ta không thấy quá trình phóng điện.
Khi áp suất đủ nhỏ thì các êlectron vượt qua một khoảng dài mà chưa va chạm với các phân tử khí, khi đó hinh thành miền tối catôt, sau khi vượt qua miền tối, êlectron thu được năng lượng đủ lớn để ion hóa các phân tử khí do va chạm nên trong ống có sự phóng điện tự duy trì.
Hướng dẫn giải
Lúc đầu, khí bên trong ống đã có sẵn một số ion, do hiệu điện thế lớn nên các ion dương khi đến đập vào catôt thì làm bứt các êlectron ra khỏi mặt catôt, các êlectron này đi về anôt.
Khi áp suất còn lớn thì năng lượng êlectron thu được do chuyển động, không đủ ion hóa không khí nên ta không thấy quá trình phóng điện.
Khi áp suất đủ nhỏ thì các êlectron vượt qua một khoảng dài mà chưa va chạm với các phân tử khí, khi đó hinh thành miền tối catôt, sau khi vượt qua miền tối, êlectron thu được năng lượng đủ lớn để ion hóa các phân tử khí do va chạm nên trong ống có sự phóng điện tự duy trì.
Gửi 6 năm trước