Muốn thấy được tính chuẩn xác trong việc sử dụng từ ngữ của Hoài Thanh và Nguyễn Du, chúng ta cần đặt các từ ngữ trong mục đích chỉ ra những nét tiêu biểu trong diện mạo hoặc tính cách các nhân vật Truyện Kiều cùng lúc đó đối chiếu, so sánh với các từ tương đương, gần nghĩa, đồng nghĩa mà các nhà văn đó đã không sử dụng.
Hai nhà văn đã sử dụng các từ ngữ sau đây:
- Kim Trọng: rất mực chung tình
- Thúy Vân: cô em gái ngoan
- Hoạn Thư: người đàn bà bản lĩnh khác thường, biết điều mà cay nghiệt
- Thúc Sinh: sợ vợ
- Từ Hải: chợt hiện ra, chợt biến đi như một vì sao lạ
- Tú Bà: “nhờn nhợt" màu da
- Mã Giám Sinh: "mày râu nhẵn nhụi"
- Sở Khanh: chải chuốt dịu dàng
- Bạc Bà, Bạc Hạnh: miệng thề"xoen xoét".
Để thấy được mức độ chuẩn xác của việc dùng các từ ngữ trên ta dùng cách: Đối với mỗi từ ngữ dùng cho mỗi nhân vật nêu trên ta có thể hồi tưởng lại những chi tiết tiêu biểu trong Truyện Kiều gắn với từng nhân vật đó mà Nguyễn Du đã viết.
Bài tập 2.
Đăt lại các dấu câu vào vị trí thích hợp để đảm bảo sự trong sáng của đoạn văn sau đây của Chế Lan Viên đã bị lược bỏ các dấu câu:
"Tôi có lấy ví dụ về một dòng sông. Dòng sông vừa trôi chảy; vừa phải tiếp nhận - dọc đường đi của mình - những dòng nước khác. Dòng ngôn ngữ cùng vậy - một mặt nó phải giữ bản sắc cố hữu của nó, nhưng nó không được phép gạt bỏ, từ chối những gì mà thời đại đem lại".
(Chế Lan Viên)
Lưu ý: Có thể:
- Thay cho hai dấu gạch ngang ở câu 2 là hai dấu ngoặc đơn.
- Thay cho dấu gạch ngang ở câu 3 là dấu hai chấm.
Bài tập 3.
Từ Microsoft là tên riêng của một công ty, từ cocoruder là danh từ tự xưng nên giữ nguyên.
Từ file cần thay bằng tiếng Việt là tệp tin. Từ hacker có thay bằng từ tiếng Việt là kẻ đột nhập trái phép cho dễ hiểu.
Hướng dẫn giải
Bài tập 1.
Muốn thấy được tính chuẩn xác trong việc sử dụng từ ngữ của Hoài Thanh và Nguyễn Du, chúng ta cần đặt các từ ngữ trong mục đích chỉ ra những nét tiêu biểu trong diện mạo hoặc tính cách các nhân vật Truyện Kiều cùng lúc đó đối chiếu, so sánh với các từ tương đương, gần nghĩa, đồng nghĩa mà các nhà văn đó đã không sử dụng.
Hai nhà văn đã sử dụng các từ ngữ sau đây:
- Kim Trọng: rất mực chung tình
- Thúy Vân: cô em gái ngoan
- Hoạn Thư: người đàn bà bản lĩnh khác thường, biết điều mà cay nghiệt
- Thúc Sinh: sợ vợ
- Từ Hải: chợt hiện ra, chợt biến đi như một vì sao lạ
- Tú Bà: “nhờn nhợt" màu da
- Mã Giám Sinh: "mày râu nhẵn nhụi"
- Sở Khanh: chải chuốt dịu dàng
- Bạc Bà, Bạc Hạnh: miệng thề "xoen xoét".
Để thấy được mức độ chuẩn xác của việc dùng các từ ngữ trên ta dùng cách: Đối với mỗi từ ngữ dùng cho mỗi nhân vật nêu trên ta có thể hồi tưởng lại những chi tiết tiêu biểu trong Truyện Kiều gắn với từng nhân vật đó mà Nguyễn Du đã viết.
Bài tập 2.
Đăt lại các dấu câu vào vị trí thích hợp để đảm bảo sự trong sáng của đoạn văn sau đây của Chế Lan Viên đã bị lược bỏ các dấu câu:
"Tôi có lấy ví dụ về một dòng sông. Dòng sông vừa trôi chảy; vừa phải tiếp nhận - dọc đường đi của mình - những dòng nước khác. Dòng ngôn ngữ cùng vậy - một mặt nó phải giữ bản sắc cố hữu của nó, nhưng nó không được phép gạt bỏ, từ chối những gì mà thời đại đem lại".
(Chế Lan Viên)
Lưu ý: Có thể:
- Thay cho hai dấu gạch ngang ở câu 2 là hai dấu ngoặc đơn.
- Thay cho dấu gạch ngang ở câu 3 là dấu hai chấm.
Bài tập 3.
Gửi 5 năm trước