Hoạt động giao tiếp trong văn bản trên được diễn ra giữa vua Trần Nhân Tông và các bô lão thời ấy. Một bên là vua, người lãnh đạo tối thượng, một bên là các bô lão, đại diện cho nhân dân các tầng lớp. Vị thế giao tiếp của hai bên dĩ nhiên là khác nhau. Do đó, ngôn ngữ giao tiếp cũng không thể giống nhau được: các từ xưng hô: bệ hạ; các từ thế hiện thái độ: xin, thưa; các câu nói tinh lược chủ ngữ trong giao tiếp trực diện cho thấy rõ điều này.
b) Trong hoạt động giao tiếp, khi người nói (viết) sản sinh văn bản nhằm biểu đạt nội dung tư tưởng, tình cảm của bản thân thì người nghe (đọc) tiến hành các hoạt động nghe (dọc) nhằm giải mã rồi lĩnh hội nội dung dó. Như thế, hoạt động giao tiếp có hai quá trình: sản sinh (còn gọi là tạo lập) và lĩnh hội văn bản.
c) Hoạt dộng giao tiếp trên diễn ra trong một hoàn cảnh đặc biệt là đất nước có giặc ngoại xâm hung hăng đang rình rập, đe dọa. Quân và dân nhà Trần đang chung sức một lòng bàn bạc tìm phương cách ứng phó. Địa điểm giao tiếp cụ thể là điện Diên Hồng. Nói rộng rãi bao quát hơn, hoạt động giao tiếp trên diễn ra trong hoàn cảnh đất nước ta đang ở vào thời đại phong kiến, với mọi luật lệ phong tục của thời đại ấy.
d) Nội dung giao tiếp: Đàn bạc về tình hình đất nước đang cảnh lửa bỏng dầu sôi, giặc ngoại xâm đe dọa và thảo luận phương cách ứng phó hữu hiệu. Nhà vua thông báo tình hình đất nước và hỏi ý kiến các bô lão nên hòa hay nên chiến. Các bô lão đều thể hiện quyết tâm đánh giặc. Họ đều đồng thanh nhất trí là “chiến” (đánh).
e) Mục dích giao tiếp: Thảo luận để định ra thống nhất sách lược đối phó với giặc ngoại xâm. Cuộc giao tiếp đã kết thúc với một sự thông nhất hành động: “chiến” nghĩa mục đích đã đạt được.
Câu 2. Đối với văn bản Tổng quan văn học Việt Nam.
a) Nhân vật giao tiếp trong trường hợp này là người viết, là tác giả và người đọc là học sinh lớp 10. Tác giả lớn tuổi hơn người đọc và có nghề nghiệp là nghiên cứu và giảng dạy môn văn học Việt Nam, còn người đọc trẻ tuổi hơn tác giả, có vốn sống và trình độ học thức dĩ nhiên là thấp hơn tác giả.
b) Hoạt động giao tiếp thông qua văn bản trên được diễn ra trong hoàn cảnh của nền giáo dục nước nhà, trong nhà trường phổ thông (hoàn cảnh có tính quy thức).
c) Nội dung giao tiếp ở đây bao gồm những vấn đề:
- Các bộ phận làm nên văn học Việt Nam.
- Các thời đại lớn của văn học Việt Nam.
- Con người Việt Nam qua văn học.
d) Mục đích giao tiếp: Thông qua văn bản nói trên, tác giả nhằm trình bày những nét lớn, cơ bản về văn học Việt Nam cho học sình lớp 10
Từ văn bản trên, thông qua việc đọc và học, học sinh sẽ tiếp nhận và Iĩnh hội những nội dung cơ bản nói trên và đồng thời có thể rèn luyện, nâng cao các kĩ năng nhận thức đánh giá các hiện tượng văn học, kĩ năng xây dựng, sản sinh một văn bản.
e) Phương tiện và cách thức giao tiếp:
- Người viết đã sử dụng trong vàn bản một số lượng lớn các thuật ngữ văn học.
- Văn bản trên là một phần bản khoa học, đa phần câu văn có cấu tạo phức tạp, nhiều thành phần, nhiều vế nhưng rất mạch lạc và chặt chẽ.
- Văn bản có kết cấu khoa học rõ ràng, mạch lạc có hệ thống , đề mục lớn nhỏ, có hệ thống luận điểm, sử dụng các chữ số hoặc chữ cái để đánh dấu các đề mục.
Hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi
Câu 1 :
Hoạt động giao tiếp trong văn bản trên được diễn ra giữa vua Trần Nhân Tông và các bô lão thời ấy. Một bên là vua, người lãnh đạo tối thượng, một bên là các bô lão, đại diện cho nhân dân các tầng lớp. Vị thế giao tiếp của hai bên dĩ nhiên là khác nhau. Do đó, ngôn ngữ giao tiếp cũng không thể giống nhau được: các từ xưng hô: bệ hạ; các từ thế hiện thái độ: xin, thưa; các câu nói tinh lược chủ ngữ trong giao tiếp trực diện cho thấy rõ điều này.
b) Trong hoạt động giao tiếp, khi người nói (viết) sản sinh văn bản nhằm biểu đạt nội dung tư tưởng, tình cảm của bản thân thì người nghe (đọc) tiến hành các hoạt động nghe (dọc) nhằm giải mã rồi lĩnh hội nội dung dó. Như thế, hoạt động giao tiếp có hai quá trình: sản sinh (còn gọi là tạo lập) và lĩnh hội văn bản.
c) Hoạt dộng giao tiếp trên diễn ra trong một hoàn cảnh đặc biệt là đất nước có giặc ngoại xâm hung hăng đang rình rập, đe dọa. Quân và dân nhà Trần đang chung sức một lòng bàn bạc tìm phương cách ứng phó. Địa điểm giao tiếp cụ thể là điện Diên Hồng. Nói rộng rãi bao quát hơn, hoạt động giao tiếp trên diễn ra trong hoàn cảnh đất nước ta đang ở vào thời đại phong kiến, với mọi luật lệ phong tục của thời đại ấy.
d) Nội dung giao tiếp: Đàn bạc về tình hình đất nước đang cảnh lửa bỏng dầu sôi, giặc ngoại xâm đe dọa và thảo luận phương cách ứng phó hữu hiệu. Nhà vua thông báo tình hình đất nước và hỏi ý kiến các bô lão nên hòa hay nên chiến. Các bô lão đều thể hiện quyết tâm đánh giặc. Họ đều đồng thanh nhất trí là “chiến” (đánh).
e) Mục dích giao tiếp: Thảo luận để định ra thống nhất sách lược đối phó với giặc ngoại xâm. Cuộc giao tiếp đã kết thúc với một sự thông nhất hành động: “chiến” nghĩa mục đích đã đạt được.
Câu 2. Đối với văn bản Tổng quan văn học Việt Nam.
a) Nhân vật giao tiếp trong trường hợp này là người viết, là tác giả và người đọc là học sinh lớp 10. Tác giả lớn tuổi hơn người đọc và có nghề nghiệp là nghiên cứu và giảng dạy môn văn học Việt Nam, còn người đọc trẻ tuổi hơn tác giả, có vốn sống và trình độ học thức dĩ nhiên là thấp hơn tác giả.
b) Hoạt động giao tiếp thông qua văn bản trên được diễn ra trong hoàn cảnh của nền giáo dục nước nhà, trong nhà trường phổ thông (hoàn cảnh có tính quy thức).
c) Nội dung giao tiếp ở đây bao gồm những vấn đề:
- Các bộ phận làm nên văn học Việt Nam.
- Các thời đại lớn của văn học Việt Nam.
- Con người Việt Nam qua văn học.
d) Mục đích giao tiếp: Thông qua văn bản nói trên, tác giả nhằm trình bày những nét lớn, cơ bản về văn học Việt Nam cho học sình lớp 10
Từ văn bản trên, thông qua việc đọc và học, học sinh sẽ tiếp nhận và Iĩnh hội những nội dung cơ bản nói trên và đồng thời có thể rèn luyện, nâng cao các kĩ năng nhận thức đánh giá các hiện tượng văn học, kĩ năng xây dựng, sản sinh một văn bản.
e) Phương tiện và cách thức giao tiếp:
- Người viết đã sử dụng trong vàn bản một số lượng lớn các thuật ngữ văn học.
- Văn bản trên là một phần bản khoa học, đa phần câu văn có cấu tạo phức tạp, nhiều thành phần, nhiều vế nhưng rất mạch lạc và chặt chẽ.
- Văn bản có kết cấu khoa học rõ ràng, mạch lạc có hệ thống , đề mục lớn nhỏ, có hệ thống luận điểm, sử dụng các chữ số hoặc chữ cái để đánh dấu các đề mục.
Gửi 5 năm trước