1. Các mâu thuẫn cơ bản của kịch Vũ Như Tô thể hiện cụ thể như thế nào trong hồi V ?
Vở kịch Vũ Như Tô của Nguyễn Huy Tưởng được xây dựng dựa trên hai mâu thuẫn lớn:
- Một là mâu thuẫn giữa tập đoàn phong kiến thối nát Lê Tương Dực với nhân dân đang bị bần cùng hóa vì sưu thuế, tạp dịch.
- Hai là mâu thuẫn bên trong của Vũ Như Tô và Đan Thiềm. Đó là mâu thuẫn giữa người công dân và người nghệ sĩ, cũng là mâu thuẫn giữa lòng căm ghét tên hôn quân Lê Tương Dực với khát vọng xây dựng một công trình nghệ thuật đồ sộ vĩnh cửu cho đất nước, cho đời sau.
Hai mâu thuẫn lớn này gắn bó và tác động lẫn nhau:
- Vũ Như Tô càng hâng hái nhiệt tình xây dựng Cửu Trùng Đài càng làm cho mâu thuẫn đầu thêm gay gát.
- Đan Thiềm thuyết phục Vũ Như Tô làm cho mâu thuẫn sau nghiêng về quan niệm “nghệ thuật thuần túy” và càng làm tăng mâu thuẫn đầu thêm lên.
Trong hồi V này, các mâu thuẫn đều đã được giải quyết dứt khoát bằng cuộc nổi loạn tiêu diệt Lê Tương Dực và tay chân (bao gồm cả kẻ đã giúp hôn quân xây dựng Cửu Trùng Đài).
Riêng mâu thuẫn sau chưagiãi quyết dứt khoát hiếu hiện ở một là lời nói cuối cùng của Vũ Như Tô
"Ta tội gì. Không, ta chỉ có một hoài bão là tô điểm đất nước đem hết tài ra xây cho nòi giồng một tòa đài hoa lệ... tranh tinh xảo với hỏa công"
Hai lời đề tựa vở kịch của tác giả :
"Chẳng biết Vũ Như Tô phải hay những kẻ giết Vũ Như Tô phải, ta chẳng biết. Cầm bút chẳng qua cùng một bệnh với Đan Thiềm".
2. Phân tích tính cách diễn biến tâm trạng Vũ Như Tô và Đan Thiềm trong đoạn trích.
Vũ Như Tô là một nhân vật lí tưởng được sáng tạo theo cảm hứng lãng mạn cùa Nguyễn Huy Tưởng. Qua việc xây dựng Cửu Trùng Đài người đọc thây rõ đây chính là một nghệ sĩ có nhân cách, có lí tưởng nghệ thuật . Vũ Như Tô đúng là một tính cách phi thường dám sống chết với nghệ thuật . Người nghệ sĩ này không hề ham sống sợ chết, không hám lợi. Lúc đâu ông thà chết chứ không chịu xây Cửu Trùng Đài cho hôn quân. Lại lúc được vua thưởng cho vàng bạc lụa là ông đem chia hết cho thợ. Có thể nói Vũ Như Tô có tội là đã say mê nghệ thuật đến mức độ mù quáng. Cả tâm hồn chìm đắm trong giấc mộng “tranh tinh xảo với hóa công" , cho đên phút cuối của cuộc đời vẫn không hiểu được là vì sao mà mình bị quần chúng căm thù đến thế, vì sao mà Cửu Trùng Đài bị đập phá , bốc lửa. Vũ Như Tô đã sẵn sàng ra pháp trường . Có thể nói đây là nhân vật được Nguyễn Huy Tưởng rất yêu mến . Ông miêu tả Vũ Như Tô đẹp với tư thế lẫm liệt kiên cường trước hôn quân Lê Tương Dực, gắn bó và bè bạn , với vợ con , đấu tranh cho quyền lợi giới thợ, sẵn sàng xả thân vì nghệ thuật.
3. Mâu thuẫn giữa quan niệm nghệ thuật cao siêu thuần túy của muôn đời và lợi ích thiết thực của nhân dân chưa được tác giả giải quyết dứt khoát . Điều đó được thể hiện thế nào ở hồi cuối cùng của vở kịch ? Theo anh chị nên giải quyết mâu thuẫn ấy như thế nào ?
Mâu thuẫn giữa quan niệm nghệ thuật cao siêu thuần túy của muôn đời và lợi ích thiết thân của dân được Nguyền Huy Tưởng giải quyết bằng cách để quần chúng nổi loạn trừng trị đích đáng bè lũ bạo chúa Lê Tương Dực, đốt Cửu Trùng Đài và giết Vũ Như Tô, Đan Thiềm. Nghĩa là lợi ích của nhân dân phải đặt lên trên hết. Bởi vì nhân dân, đất nước, dân tộc là một. Lợi ích của nghệ thuật phải hi sinh vì lợi ích của đời sống con người.
Trong cơn giận dữ của quần chúng cái chết của Vũ Như Tô là không thể tránh khỏi. Người đời sau đều thấy việc giết Lê Tương Dực là đúng, tạm hoãn xây Cửu Trùng Đài trong lúc muôn dân đói khổ là đúng, nhưng việc giết Vũ Như Tô là quá tay và việc phá hủy Cửu Trùng Đài là không cần thiết. Nguyễn Huy Tưởng cũng vậy. Nhà văn tả quần chúng giận dữ giết Vũ Như Tô , Đan Thiềm, đốt phá Cửu Trùng Đài và ôngcũng có lời tiếc thương nhữngthiên tài nghệ thuật: Cầm bứt chẳng qua cùng một bệnh với Đan Thiềm ( Lời đề từVũ Như Tô).
4. Đặc sắc về nghệ thuật của kịch Vũ Như Tô đợc thể hiện qua đoạn trích ?
Đây là một vở kịch dài (5 hồi). Đoạn trích là hồi cuối cùng là cao trào và kết cục của kịch.
Đoạn trích thể hiện rất rõ đặc sắc nghệ thuật kịch của Nguyền Huy Tưởng: ngôn ngữ kịch điêu luyện, cớ tính tổng hợp cao. Dùng ngôn ngữ hành động của nhân vật để khắc họa tính cách, miêu tả tâm trạng dẫn dắt và đẩy xung đột kịch đến cao trào.
Hướng dẫn giải
1. Các mâu thuẫn cơ bản của kịch Vũ Như Tô thể hiện cụ thể như thế nào trong hồi V ?
Vở kịch Vũ Như Tô của Nguyễn Huy Tưởng được xây dựng dựa trên hai mâu thuẫn lớn:
- Một là mâu thuẫn giữa tập đoàn phong kiến thối nát Lê Tương Dực với nhân dân đang bị bần cùng hóa vì sưu thuế, tạp dịch.
- Hai là mâu thuẫn bên trong của Vũ Như Tô và Đan Thiềm. Đó là mâu thuẫn giữa người công dân và người nghệ sĩ, cũng là mâu thuẫn giữa lòng căm ghét tên hôn quân Lê Tương Dực với khát vọng xây dựng một công trình nghệ thuật đồ sộ vĩnh cửu cho đất nước, cho đời sau.
Hai mâu thuẫn lớn này gắn bó và tác động lẫn nhau:
- Vũ Như Tô càng hâng hái nhiệt tình xây dựng Cửu Trùng Đài càng làm cho mâu thuẫn đầu thêm gay gát.
- Đan Thiềm thuyết phục Vũ Như Tô làm cho mâu thuẫn sau nghiêng về quan niệm “nghệ thuật thuần túy” và càng làm tăng mâu thuẫn đầu thêm lên.
Trong hồi V này, các mâu thuẫn đều đã được giải quyết dứt khoát bằng cuộc nổi loạn tiêu diệt Lê Tương Dực và tay chân (bao gồm cả kẻ đã giúp hôn quân xây dựng Cửu Trùng Đài).
Riêng mâu thuẫn sau chưa giãi quyết dứt khoát hiếu hiện ở một là lời nói cuối cùng của Vũ Như Tô
"Ta tội gì. Không, ta chỉ có một hoài bão là tô điểm đất nước đem hết tài ra xây cho nòi giồng một tòa đài hoa lệ... tranh tinh xảo với hỏa công"
Hai lời đề tựa vở kịch của tác giả :
"Chẳng biết Vũ Như Tô phải hay những kẻ giết Vũ Như Tô phải, ta chẳng biết. Cầm bút chẳng qua cùng một bệnh với Đan Thiềm".
2. Phân tích tính cách diễn biến tâm trạng Vũ Như Tô và Đan Thiềm trong đoạn trích.
Vũ Như Tô là một nhân vật lí tưởng được sáng tạo theo cảm hứng lãng mạn cùa Nguyễn Huy Tưởng. Qua việc xây dựng Cửu Trùng Đài người đọc thây rõ đây chính là một nghệ sĩ có nhân cách, có lí tưởng nghệ thuật . Vũ Như Tô đúng là một tính cách phi thường dám sống chết với nghệ thuật . Người nghệ sĩ này không hề ham sống sợ chết, không hám lợi. Lúc đâu ông thà chết chứ không chịu xây Cửu Trùng Đài cho hôn quân. Lại lúc được vua thưởng cho vàng bạc lụa là ông đem chia hết cho thợ. Có thể nói Vũ Như Tô có tội là đã say mê nghệ thuật đến mức độ mù quáng. Cả tâm hồn chìm đắm trong giấc mộng “tranh tinh xảo với hóa công" , cho đên phút cuối của cuộc đời vẫn không hiểu được là vì sao mà mình bị quần chúng căm thù đến thế, vì sao mà Cửu Trùng Đài bị đập phá , bốc lửa. Vũ Như Tô đã sẵn sàng ra pháp trường . Có thể nói đây là nhân vật được Nguyễn Huy Tưởng rất yêu mến . Ông miêu tả Vũ Như Tô đẹp với tư thế lẫm liệt kiên cường trước hôn quân Lê Tương Dực, gắn bó và bè bạn , với vợ con , đấu tranh cho quyền lợi giới thợ, sẵn sàng xả thân vì nghệ thuật.
3. Mâu thuẫn giữa quan niệm nghệ thuật cao siêu thuần túy của muôn đời và lợi ích thiết thực của nhân dân chưa được tác giả giải quyết dứt khoát . Điều đó được thể hiện thế nào ở hồi cuối cùng của vở kịch ? Theo anh chị nên giải quyết mâu thuẫn ấy như thế nào ?
Mâu thuẫn giữa quan niệm nghệ thuật cao siêu thuần túy của muôn đời và lợi ích thiết thân của dân được Nguyền Huy Tưởng giải quyết bằng cách để quần chúng nổi loạn trừng trị đích đáng bè lũ bạo chúa Lê Tương Dực, đốt Cửu Trùng Đài và giết Vũ Như Tô, Đan Thiềm. Nghĩa là lợi ích của nhân dân phải đặt lên trên hết. Bởi vì nhân dân, đất nước, dân tộc là một. Lợi ích của nghệ thuật phải hi sinh vì lợi ích của đời sống con người.
Trong cơn giận dữ của quần chúng cái chết của Vũ Như Tô là không thể tránh khỏi. Người đời sau đều thấy việc giết Lê Tương Dực là đúng, tạm hoãn xây Cửu Trùng Đài trong lúc muôn dân đói khổ là đúng, nhưng việc giết Vũ Như Tô là quá tay và việc phá hủy Cửu Trùng Đài là không cần thiết. Nguyễn Huy Tưởng cũng vậy. Nhà văn tả quần chúng giận dữ giết Vũ Như Tô , Đan Thiềm, đốt phá Cửu Trùng Đài và ông cũng có lời tiếc thương những thiên tài nghệ thuật: Cầm bứt chẳng qua cùng một bệnh với Đan Thiềm ( Lời đề từ Vũ Như Tô).
4. Đặc sắc về nghệ thuật của kịch Vũ Như Tô đợc thể hiện qua đoạn trích ?
Đây là một vở kịch dài (5 hồi). Đoạn trích là hồi cuối cùng là cao trào và kết cục của kịch.
Đoạn trích thể hiện rất rõ đặc sắc nghệ thuật kịch của Nguyền Huy Tưởng: ngôn ngữ kịch điêu luyện, cớ tính tổng hợp cao. Dùng ngôn ngữ hành động của nhân vật để khắc họa tính cách, miêu tả tâm trạng dẫn dắt và đẩy xung đột kịch đến cao trào.
Gửi 6 năm trước