Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
\(F=k.\dfrac{\left | q_1q_2 \right |}{r^2}\)
Trong đó: \(q_1,q_2\) là điện tích của vật đo bằng đơn vị cu-lông (C).
r là khoảng cách giữa hai điện tích \(q_1\) và \(q_2\), tính bằng đơn vị mét (m).
\(k=9.10^9\left ( \dfrac{Nm^2}{C^2} \right )\) là hệ số tỉ lệ.
Hướng dẫn giải
Định luật Cu-lông:
Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
\(F=k.\dfrac{\left | q_1q_2 \right |}{r^2}\)
Trong đó: \(q_1,q_2\) là điện tích của vật đo bằng đơn vị cu-lông (C).
r là khoảng cách giữa hai điện tích \(q_1\) và \(q_2\), tính bằng đơn vị mét (m).
\(k=9.10^9\left ( \dfrac{Nm^2}{C^2} \right )\) là hệ số tỉ lệ.
F được đo bằng đơn vị niutơn (N).
Gửi 6 năm trước