Câu 1. Hai câu đầu cho thấy kì thi có gì khác thường? (Chú ý phân tích kĩ từ "lẫn). Hai câu thơ đầu giới thiệu hoàn cảnh của khoa thi:
Nhà nước ba năm mở một khoa,
Trường Nam thi lẫn với trường Hà.
Theo lệ thường, dưới thời phong kiến, cứ ba năm có một khoa thi Hương. Điều đó không có gì đặc biệt, song câu thơ không chỉ là lời giới thiệu. Giọng điệu hài hước thể hiện khá rõ ngay trong hai câu thơ đầu. Câu thơ như một thông báo. Khoa thi này do nhà nước tổ chức, cứ ba năm một lần thi Hương để chọn nhân tài. Đó là thông lệ. Song nó báo hiệu một cái gì khác trước. Một từ “lẫn” không chỉ giới thiệu hai trường Nam Định và Hà Nội thi chung mà báo hiệu một sự xáo trộn của việc thi cử, không còn được như trước nữa. Có nhiều hàm ý trong từ “lẫn” này.
Câu 2. Anh (chị) có nhận xét gì về hình ảnh sĩ tử và quan trường? Từ hai câu thơ 3 và 4, anh (chị) có cảm nhận như thế nào về cảnh thi cử lúc bấy giờ?
Hai câu thực miêu tả thật hài hước cảnh trường thi:
Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ,
Ậm oẹ quan trường miệng thét loa.
Ai chẳng biết những nhân vật trung tâm của cuộc thi làsĩ tử và quantrường. Vậy mà sĩ tử ở đây thì lôi thôi còn quan trường ở đây thì “ậm ọe". Phép đảo ngữ đưa các từ “lôi thôi", "ậm ọe" lên đầu câu thơ đã gây được ấn tượng mạnh liệt cho người đọc. Sĩ tử là người đi thi. Quan trường là những ông quan lo việc tổ chức và coi thi. Hình ảnh vai đeo lọ không những thê hiện tư thế mà còn thể hiện tư cách xộc xệch, lôi thôi của sĩ tử, những kẻ tri thức một thời từng được xếp vào hàng đầu trong xã hội phong kiến (nhất sĩ tử mà).
Bên cạnh hình ảnh vẹo xiêu lếch thếch của những ông cử nhân tương lai vừa nói là hình ảnh của lũ quan trường “ậm ọe". Khi ấy trong trường thi, đề chỉ dần, điều khiển và gọi tên sĩ tử, các quan trường phải dùng loa. Trường thi lại rất rộng, sĩ tử lại rất đông, do đó, quan trường phải thét vào loa người ta mới nghe được. “Miệng thét loa” là như vậy. ở đây nhà thơ chỉ làmcông việc ghi nhận một cách trung thành bức tranh hiện thực. Cái tài hoa độc đáo và sắc sảo là ở từ “ậm ọe”. Ậm ọe là từ tượng thanh. Đó là âm thanh ú ớ, nói không thành tiếng rõ ràng, nhưng đúng là giọng điệu la lối, lên gân hách dịch và vênh váo của lũ người chỉ biết dựa thế thần, không có thực quyền chi cả. Từ ấy phơi bày bộ mặt thật và bản chất tay sai của đám quan trường khi ấy.
Đúng là trong trường thi lúc này, sĩ tử thì mất đi nẽt nho nhã, trí thức nền nếp từ bao giờ, còn quan trường thì cũng không còn dáng vẻ tôn nghiêm đáng kính vốn có nữa.
Hai câu thực đối nhau rất chỉnh này đã làm thành một bức tranh sinh động hết sức buồn cười của cảnh một trường thi. Cảnh tượng khôi hài dó phản ánh một xã hội láo nháo, nhố nhăng, hỗn tạp của chế độ thực dân nửa phong kiến đương thời, khi mà triều đình nhà Nguyễn chỉ còn là bù nhìn. Nó thảm hại đến mức buồn cười.
Câu 3. Phân tích hình ảnh quan sứ, bà đầm và sức mạnh châm biếm, đả kích của biện pháp nghệ thuật đối ở hau câu 5,6.
Liền mạch thơ với hai câu trên là hai câu luận càng bộc lộ rõ hơn diều vừa nóỉ:
Lọng cắm rợp trời quan sứ đến,
Váy lê quét đất mụ đầm ra. Vần là những đường nét điểm tô thêm vào bức tranh tả thực đã nói. Ai có đọc sách sử đều biết lễ khai mạc kì thi Hương năm Đinh Dậu 1897 này có cả vợ chồng tên Toàn quyền Paul Doumer và vợ chồng tên Công sứ Nam Định Le Normand đến dư.
Hỉnh ảnh "quan sứ" và"mụ đầm" ở đây là để chỉ bọn chúng. Điều này phản ánh hết sức chân thật đúng với bản chất xã hội Việt Nam khi ấy. Đất nước đang chịu cảnh nô lệ. Người thật sự nắm chủ quyền dất nước là bọn thực dân. Chỉ cắn thấy "lọng cắm rợp trời" là đủ hiểu. Hình ảnh "lọng cấm rợp trời" thể hiện cuộc tiếp đón "ông Tây, mụ đầm" thật là long trọng và kính cẩn nhưng đồng thời cũng cho thấy tính cánh vong quốc của dân tộc ta lúc bấy giờ.
Những cái đặc sắc và đầy thú vị nhất của hai câu thơ này dâu phải chỉ có ngần ấy, mà chủ yếu là ở ngón đòn trào phúng lợi hạỉ của nhà thơ dẫ biến một đặc diểm nghệ thuật của thơ luật Đường trở thành vũ khí sắc bén để kháng dịch và bày tò thái độ của minh.
Còn gì đặc sắc và thú vị bằng lợi dụng nghệ thuật đối nhà thơ đã đột cái "váy của bà đầm ngang với lá "lọng" rợp trời trên đầu ông Tây. Cách đôi đầy hình ảnh dó trong hai câu thơchính là một ngón trào phúng lợi hạỉ, một dòn rất đau của nhà thơ dành cho lũ quan thực dân. Ngay cách dùng từ cũng vậy '‘quan sứ" đối với "mụ đầm”, đúng là khinh rẻ. Xưa nay từ mụ chỉ để gọi hạng đàn bà không ra làm sao. Gọi chồng là quan sứ trang trọng mà lại gọi vợ là "mụ dầm" là cái con mẹ chẳng ra gì thì chẳng là chửi chớ còn là gì nữa.
Với nghệ thuật miêu tả hiện thực cụ thể và sinh động, Tú Xương đã thể hiện thái độ phê phán sắc bén của minh. Chúng ta còn có thể tìm thấy d bức tranh xã hội trên nỗi đau mất nước của một tâm hồn, một tấm lòng đáng quý đó.
4. Phân tích tâm trạng, thái độ của tác giả trước cảnh tượng trường thi. Lời gọi của Tú Xương ở hai câu thơ cuối có ý nghĩa tư tưởng gì?
Nhân tài đất Bắc nào ai đó,
Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà.
Đây là lời buột miệng một cách tự nhiên của nhà thơ trước cảnh tượng trái tai gai mắt nói trên. “Đất Bắc"ở đây là chỉ vùng Bắc Hà nói chung, Hà Nội nói riêng, nơi lừng danh là kinh đô nghìn năm văn vầt, nơi gặp gỡ, tụ hội của biết bao bậc hiền tài, ưu tú của đất nước ta. Câu thơ hãy “ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà” có thể là tiếng kêu thương hướng về bản thân mình mà cũng có thể là tiếng kêu gọi hướng tới những ai còn chút tâm huyết, biết nghĩ đến nỗi nhục vong quốc, những ai còn chút tự hào về truyền thống tốt đẹp và cao quý của cha ông.
Trong câu thơ cuối này nhà thơ đã sử dụng một từ táo bạo là “ngoảnh cổ* thay vì “ngoảnh lại" nhẹ nhàng, trang nhã như Bà Huyện Thanh Quan trong phần kết bài Qua Đèo Ngang quen thuộc đã viết: “Dừng chân ngoảnh lại trờinon nước". Từ “ngoảnh cổ" ở đây vừa nặng nề vừa nhuốm đầy màu sắc trào phúng, châm biếm. Sở dĩ ông phải dùng đến từ này là vì trong thực tế trước mắt ông, xung quanh ông còn biết bao kẻ cô" ý hoặc vô tình làm ngơ, quay mặt dối với nỗi nhục vong quốc sờ sờ ra đó. Âm điệu của hai câu kết này còn chút gì đau xót xốn xang! “Nhân tài đấtBắc" mà nhà thơ hướng tới ở đây
Hướng dẫn giải
Câu 1. Hai câu đầu cho thấy kì thi có gì khác thường? (Chú ý phân tích kĩ từ "lẫn). Hai câu thơ đầu giới thiệu hoàn cảnh của khoa thi:
Nhà nước ba năm mở một khoa,
Trường Nam thi lẫn với trường Hà.
Theo lệ thường, dưới thời phong kiến, cứ ba năm có một khoa thi Hương. Điều đó không có gì đặc biệt, song câu thơ không chỉ là lời giới thiệu. Giọng điệu hài hước thể hiện khá rõ ngay trong hai câu thơ đầu. Câu thơ như một thông báo. Khoa thi này do nhà nước tổ chức, cứ ba năm một lần thi Hương để chọn nhân tài. Đó là thông lệ. Song nó báo hiệu một cái gì khác trước. Một từ “lẫn” không chỉ giới thiệu hai trường Nam Định và Hà Nội thi chung mà báo hiệu một sự xáo trộn của việc thi cử, không còn được như trước nữa. Có nhiều hàm ý trong từ “lẫn” này.
Câu 2. Anh (chị) có nhận xét gì về hình ảnh sĩ tử và quan trường? Từ hai câu thơ 3 và 4, anh (chị) có cảm nhận như thế nào về cảnh thi cử lúc bấy giờ?
Hai câu thực miêu tả thật hài hước cảnh trường thi:
Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ,
Ậm oẹ quan trường miệng thét loa.
Ai chẳng biết những nhân vật trung tâm của cuộc thi là sĩ tử và quan trường. Vậy mà sĩ tử ở đây thì lôi thôi còn quan trường ở đây thì “ậm ọe". Phép đảo ngữ đưa các từ “lôi thôi", "ậm ọe" lên đầu câu thơ đã gây được ấn tượng mạnh liệt cho người đọc. Sĩ tử là người đi thi. Quan trường là những ông quan lo việc tổ chức và coi thi. Hình ảnh vai đeo lọ không những thê hiện tư thế mà còn thể hiện tư cách xộc xệch, lôi thôi của sĩ tử, những kẻ tri thức một thời từng được xếp vào hàng đầu trong xã hội phong kiến (nhất sĩ tử mà).
Bên cạnh hình ảnh vẹo xiêu lếch thếch của những ông cử nhân tương lai vừa nói là hình ảnh của lũ quan trường “ậm ọe". Khi ấy trong trường thi, đề chỉ dần, điều khiển và gọi tên sĩ tử, các quan trường phải dùng loa. Trường thi lại rất rộng, sĩ tử lại rất đông, do đó, quan trường phải thét vào loa người ta mới nghe được. “Miệng thét loa” là như vậy. ở đây nhà thơ chỉ làm công việc ghi nhận một cách trung thành bức tranh hiện thực. Cái tài hoa độc đáo và sắc sảo là ở từ “ậm ọe”. Ậm ọe là từ tượng thanh. Đó là âm thanh ú ớ, nói không thành tiếng rõ ràng, nhưng đúng là giọng điệu la lối, lên gân hách dịch và vênh váo của lũ người chỉ biết dựa thế thần, không có thực quyền chi cả. Từ ấy phơi bày bộ mặt thật và bản chất tay sai của đám quan trường khi ấy.
Đúng là trong trường thi lúc này, sĩ tử thì mất đi nẽt nho nhã, trí thức nền nếp từ bao giờ, còn quan trường thì cũng không còn dáng vẻ tôn nghiêm đáng kính vốn có nữa.
Hai câu thực đối nhau rất chỉnh này đã làm thành một bức tranh sinh động hết sức buồn cười của cảnh một trường thi. Cảnh tượng khôi hài dó phản ánh một xã hội láo nháo, nhố nhăng, hỗn tạp của chế độ thực dân nửa phong kiến đương thời, khi mà triều đình nhà Nguyễn chỉ còn là bù nhìn. Nó thảm hại đến mức buồn cười.
Câu 3. Phân tích hình ảnh quan sứ, bà đầm và sức mạnh châm biếm, đả kích của biện pháp nghệ thuật đối ở hau câu 5,6.
Liền mạch thơ với hai câu trên là hai câu luận càng bộc lộ rõ hơn diều vừa nóỉ:
Lọng cắm rợp trời quan sứ đến,
Váy lê quét đất mụ đầm ra.
Vần là những đường nét điểm tô thêm vào bức tranh tả thực đã nói. Ai có đọc sách sử đều biết lễ khai mạc kì thi Hương năm Đinh Dậu 1897 này có cả vợ chồng tên Toàn quyền Paul Doumer và vợ chồng tên Công sứ Nam Định Le Normand đến dư.
Hỉnh ảnh "quan sứ" và "mụ đầm" ở đây là để chỉ bọn chúng. Điều này phản ánh hết sức chân thật đúng với bản chất xã hội Việt Nam khi ấy. Đất nước đang chịu cảnh nô lệ. Người thật sự nắm chủ quyền dất nước là bọn thực dân. Chỉ cắn thấy "lọng cắm rợp trời" là đủ hiểu. Hình ảnh "lọng cấm rợp trời" thể hiện cuộc tiếp đón "ông Tây, mụ đầm" thật là long trọng và kính cẩn nhưng đồng thời cũng cho thấy tính cánh vong quốc của dân tộc ta lúc bấy giờ.
Những cái đặc sắc và đầy thú vị nhất của hai câu thơ này dâu phải chỉ có ngần ấy, mà chủ yếu là ở ngón đòn trào phúng lợi hạỉ của nhà thơ dẫ biến một đặc diểm nghệ thuật của thơ luật Đường trở thành vũ khí sắc bén để kháng dịch và bày tò thái độ của minh.
Còn gì đặc sắc và thú vị bằng lợi dụng nghệ thuật đối nhà thơ đã đột cái "váy của bà đầm ngang với lá "lọng" rợp trời trên đầu ông Tây. Cách đôi đầy hình ảnh dó trong hai câu thơ chính là một ngón trào phúng lợi hạỉ, một dòn rất đau của nhà thơ dành cho lũ quan thực dân. Ngay cách dùng từ cũng vậy '‘quan sứ" đối với "mụ đầm”, đúng là khinh rẻ. Xưa nay từ mụ chỉ để gọi hạng đàn bà không ra làm sao. Gọi chồng là quan sứ trang trọng mà lại gọi vợ là "mụ dầm" là cái con mẹ chẳng ra gì thì chẳng là chửi chớ còn là gì nữa.
Với nghệ thuật miêu tả hiện thực cụ thể và sinh động, Tú Xương đã thể hiện thái độ phê phán sắc bén của minh. Chúng ta còn có thể tìm thấy d bức tranh xã hội trên nỗi đau mất nước của một tâm hồn, một tấm lòng đáng quý đó.
4. Phân tích tâm trạng, thái độ của tác giả trước cảnh tượng trường thi. Lời gọi của Tú Xương ở hai câu thơ cuối có ý nghĩa tư tưởng gì?
Nhân tài đất Bắc nào ai đó,
Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà.
Đây là lời buột miệng một cách tự nhiên của nhà thơ trước cảnh tượng trái tai gai mắt nói trên. “Đất Bắc" ở đây là chỉ vùng Bắc Hà nói chung, Hà Nội nói riêng, nơi lừng danh là kinh đô nghìn năm văn vầt, nơi gặp gỡ, tụ hội của biết bao bậc hiền tài, ưu tú của đất nước ta. Câu thơ hãy “ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà” có thể là tiếng kêu thương hướng về bản thân mình mà cũng có thể là tiếng kêu gọi hướng tới những ai còn chút tâm huyết, biết nghĩ đến nỗi nhục vong quốc, những ai còn chút tự hào về truyền thống tốt đẹp và cao quý của cha ông.
Trong câu thơ cuối này nhà thơ đã sử dụng một từ táo bạo là “ngoảnh cổ* thay vì “ngoảnh lại" nhẹ nhàng, trang nhã như Bà Huyện Thanh Quan trong phần kết bài Qua Đèo Ngang quen thuộc đã viết: “Dừng chân ngoảnh lại trời non nước". Từ “ngoảnh cổ" ở đây vừa nặng nề vừa nhuốm đầy màu sắc trào phúng, châm biếm. Sở dĩ ông phải dùng đến từ này là vì trong thực tế trước mắt ông, xung quanh ông còn biết bao kẻ cô" ý hoặc vô tình làm ngơ, quay mặt dối với nỗi nhục vong quốc sờ sờ ra đó. Âm điệu của hai câu kết này còn chút gì đau xót xốn xang! “Nhân tài đất Bắc" mà nhà thơ hướng tới ở đây
Gửi 5 năm trước