Hỗn hợp E gồm ba peptit mạch hở...

Chương 4: Đại cương về hóa hữu cơ và Hidrocacbon Hỗn hợp E gồm ba pep...

0
Chương 4: Đại cương về hóa hữu cơ và Hidrocacbon
Hỗn hợp E gồm ba peptit mạch hở trong đó có hai peptit có cùng số nguyên tử cacbon và có tổng số mol bằng 1/2 số mol peptit còn lại. Thủy phân hoàn toàn 25,62 gam hỗn hợp E trong dung dịch NaOH vừa đủ, sau phản ứng thu được dung dịch chứa 38,12 gam hỗn hợp muối của Gly, Ala và Val. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp muối trên thu được 14,784 lít (đktc) khí CO2. Phần trăm khối lượng của peptit có khối lượng mol lớn nhất trong E gần nhất với: A. 18,02% B. 24,13% C. 28,27% D. 30,43%

1 Câu trả lời

Mới nhất Cũ nhất Phiếu bầu
0
Quy đổi E thành C2H3ON (a), CH2 (b) và H2O (c) mE = 57a + 14b + 18c = 25,62 m muối = 57a + 14b + 40a = 38,12 Đốt muối —> nCO2 = 2a + b – 0,5a = 0,66 —> a = 0,38; b = 0,09; c = 0,15 —> Hai peptit có cùng n nguyên tử C (Gọi là X và Y, tổng 0,05 mol) và peptit còn lại có m nguyên tử C (Gọi là Z, có 0,1 mol) —> nC = 0,05n + 0,1m = 2a + b —> n + 2m = 17 Hai peptit cùng C sẽ có ít nhất 5C nên n ≥ 5 —> m ≤ 6 —> Z không chứa Val —> Val phải nằm trong X, Y. Mặt khác, m ≥ 4 nên n ≤ 9. Ta có các trường hợp: TH1: n = 9 và m = 4 Nếu X là Gly-Gly-Val (x mol); Y là (Ala)3 (y mol) và Z là (Gly)2 (0,1 mol) nN = 3x + 3y + 0,1.2 = 0,38 nE = x + y + 0,1 = 0,15 Hệ vô nghiệm, loại. Vậy X là Gly-Gly-Val (x mol); Y là (Gly)3(Ala) (y mol) và Z là (Gly)2 (0,1 mol) nN = 3x + 4y + 0,1.2 = 0,38 nE = x + y + 0,1 = 0,15 —> x = 0,02 và y = 0,03 —> %(Gly)3(Ala) = 30,44% TH2: n = 7 và m = 5 —> X là Gly-Val (x mol), Y là Gly-Gly-Ala (y mol) và Z là Gly-Ala (0,1 mol) nN = 2x + 3y + 0,1.2 = 0,38 nE = x + y + 0,1 = 0,15 Hệ có nghiệm âm, loại.

Gửi 5 năm trước

Thêm bình luận

Câu trả lời của bạn

ĐĂNG NHẬP