Câu 1. Anh (chị) rút ra được điều gì qua lời trình bày của Trần Quốc Tuấn với vua về kế sách giữ nước?
Qua lời trình bày của Trần Quốc Tuấn với vua về kế sách giữ nước an dân, ta rút ra được những điều sau:
-Nên tùy thời thế mà có sách lược phù hợp, xem xét quyền biến vận dụng linh hoạt binh pháp chống giặc chứ không có khuôn mẫu nhất định.
-Điều cốt yếu để thắng giặc là đoàn kết toàn dân, vua tôi đồng tâm, anh em hòa mục, cả nước nhà góp sức trên dưới một lòng.
-Vì vậy, phải khoan thư sức dân cụ thể là giảm thuế khóa, bớt hình phạt, không phiền nhiễu dân, chăm lo để dân có được đời sống sung túc lây đó để làm kế sâu rễ bền gốc.
Qua lời phân tích cặn kẽ với vua về cách đánh giặc, cách giữ nước khỉ Trần Quốc Tuấn lâm bệnh đã cho thấy ông không những là một vị tướng có tài cầm quân dẹp giặc, một lòng trung nghĩa mà còn biết thương dân, quý trọng dân hết lòng lo cho dân.
Câu 2. Chi tiết Trần Quốc Tuân đem lời cha dặn ra khỏi ý hai người gia nô cùng hai người con và những phản ứng của ông khi nghe câu trả lời của họ có ý nghĩa như thế nào?
Đôi với lời cha dặn lúc sắp mất:
“Con mà không vì cha lấy được thiên hạ thì cha dưới suối vàng củng không nhắm mắt được”.
Thật ra, Trần Quốc Tuấn đã có suy nghĩ và hành động riêng của mình. Ông ghi để điều đó trong lòng, nhưng không cho là phải. Tuy vậy, ông vẫn hỏi để thử lòng hai người gia nô là Dả Tượng, Yết Kiêu và hai người con là Hưng Vũ Vương và Hưng Nhượng Vương Quốc Tảng.
Trước ý kiến của Yết Kiêu và Dã Tượng, Trần Quô'c Tuấn cảm phục đến khóc, khen ngợi hai người.
Trước lời nói của Hưng Vũ Vương, ông ngầm cho là phải.
Sau cùng, trưức lời nói của Hưng Nhượng Vương Quốc Tảng ông rút gươm kể tội, định giết Quốc Tảng và sau này không muôn Quốc Tảng nhìn mặt ông lần cuối.
Từ đó cho thấy Trần Quốc Tuấn đá đặt “trung” lên trên “hiếu”, nợ nước trên tình nhà. Ồng một lòng trung nghĩa với vua với nước, chẳng chút tự tư tự lợi. VỊ tướng có tài năng mưu lược này còn là một người có tình cảm chân thành, nồng nhiệt, thẳng thắn và đặc biệt là rất nghiêm trong giáo dục con cái.
Câu 3. Đoạn trích đã làm nổi bật những đặc điểm gì về nhân cách của ai những công lao và đức độ của Trần Quốc Tuấn để gián tiếp giải thích Trần Quốc Tuấn? Chỉ ra sự khéo léo của tác giả trong nghệ thuật khắc hoạ chân dung nhân vật (nhân vật được đặt trong những mối quan hệ và những tình huống như thế nào?)
Qua đoạn trích có thể thấy nổi bật lên những đặc điểm về nhân cách của Trần Quốc Tuấn.
Trước hết phải nói ông là một vị tướng anh hùng đầy “tài mưu lược" “dời Trùng Hưng lập nên công nghiệp hiếm có”, “tiếng vang đến giặc Bắc, chúng thường gọi ông là An Nam Hưng Đạo Vương mà không dám gọi tên”. Hậu thế còn nhớ măi câu nói đầy dũng khí của vịtướng nặng lòng trung nghĩa: “Bệ hạ chém đầu tôi trước rồi hãy hàng” và những tác phẩm quản sự đầy giá trị của ông: Binh gia diệu lí yếu lược, vạnkiếp tông bí truyền thư. Qua lời trình bày về kế sách giữ nước của Trần Quốc Tuấn với vua cho thấy tầm nhìn sáng suốt, xa rộng của một vị tướng tài ba.
Ngoài lòng trung nghĩa, tài năng mưu lược trong việc dùng binh đánh giặc, Trần Quốc Tuấn còn là người có đức độ lớn lao được triều đình rất mực trọng đãi, ông vẫn một lòng khiêm tốn kính cẩn giữ tiết làm tôi. Ông đề cao việc khoan thư sức dân vì thấu hiểu dân chính là gốc của nước. Đối với tướng sĩ dưới quyền, ông rất tận tình, dạy bảo, khích lệ, tiến cử nhân tài. Ông cũng cẩn trọng phòng xa trong việc hậu sự. Ngoài ra, trong tín ngưỡng của dân gian, sau khi mất, ông vẫn còn linh hiển phò trợ dân chống lại dịch bệnh, nạn tai.
-Nhân vật lịch sử Trần Quốc Tuấn đã được Ngô Sĩ Liên khắc họa một cách sắc nét và sinh động. Tác giả xây dựng nhân vật này trong nhiều mối quan hệ và đặt trong những tình huống có thử thách, nhờ đó đã làm nổi bật lên những phẩm chất cao quý về nhiều mặt. Các mối quan hệ đó là:
-Quan hệ đối với nưóc: sẵn sàng vì nước quên thân (câu nói bất hủ: “Bệ hạ chém đầu tôi trước rồi hãy hàng”).
-Quan hệ đối với vua: tận tâm, tận tụy.
-Quan hệ đối với dân: lo lắng, phò trợ (khi sống lưu ý vua “khoan thư sức dân”, khi chết hiển linh phò trợ dân).
-Quan hệ đối với tướng sĩ thuộc hạ: tận tâm dạy bảo, tiến cử nhân tài.
-Quan hệ đối với con cái: nghiêm khắc.
- Quan hệ đôi với bản thân: khiêm tốn, giữ đạo trung nghĩa một lòng.
Các tình huống có thử thách đó là: tình huống mâu thuẫn giữa trung và hiếu, tình huống giặc mạnh kéo sang, nhà vua thử lòng.
Từ càng làm nổi bật lên hình ảnh một Trần Quốc Tuấn toàn tài, toàn đức không những được nhân dân ta ngưỡng mộ mà cả quân giặc cũng phải kính phục.
Câu 4. Anh (chị) có nhận xét gì về nghệ thuật kể chuyện trong đoạn trích?
Nghệ thuật kể chuyện trong đoạn trích
Cách kể chuyện về một nhân vật lịch sử, ở đây là Trần Quốc Tuân, của Ngô Sĩ Liên không cúmg nhắc đơn điệu theo trình tự thời gian.
Khởi đầu là một sự kiện, một hiện tượng: " tháng 6, ngày 24, sao sa”... Sao sa theo quan niệm xưa là điềm xấu báo trước vua, tướng quốc, anh hùng có công lớn đối với đất nước sắp qua đời, ở đây là Hưng Đạo Vương đang ôm nặng. Từ sự vi^c đó, nhà viết sử ngược dòng thời gian kể về Trần Quốc Tuấn từ xuất thân, tài mạo, chuyện nhà, những hành xử trong đời đáng chú ý... Vì thế, Trần Quấc Tuấn qua đời được phong tặng râ't trọng hậu. Bởi lẽ ông có nhiều công lao lớn đối với đất nước và cũng là người có đức độ lớn.
Cách kể chuyện này thật mạch lạc, rành rõ với mạch chuyển tiếp nối ỉôgic bằng những câu chuyện sinh động hấp dẫn nêu bật được chân dung tính cách nhân vật.
Nghệ thuật kể chuyện cửa nhà viết sử bộc lộ ở sự phức hợp nhiều chiều thời gian vừa liên tiến vừa hồi ức. Ngoài ra tảc giả còn đan lồng vào chuyện kể nhiều nhận xét nhằm định hướng cho người đọc: Ông kính cẩn giữ tiết làm tôi như vậy đấy, ưthế là dạy đạo trung đó”, ông lo nghĩ tới việc sau khi mất thế đấy, ông lại khéo tiến cử người tài giỏi...
Tóm lại, nghệ thuật kể chuyện trong đoạn trích Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn thật già dặn, đầy hiệu quả khiến cho người đọc tiếp nhận tác phẩm một cách đầy thú vị.
Câu 5. Chi tiết về lòng tin của dán chúng vào sự hiển linh của Hưng Đạo Vương, đặc biệt là hình ảnh ”tráp đựng kiếm có tiếng kêu ” có ý nghĩa gì?
Có thể lựa chọn ý kiến khác. Ý kiến khác là tổng hợp hai ý b và c. cần lưu ý là hiện nay trong nước ta rất nhiều nơi lập đền thờ Hưng Đạo Đại Vương. Nhân dân kính trọng tôn xưng ông là Đức Thánh Trần. Đúng là uy tín của ông đã ảnh hưởng lớn lao sâu rộng đối với mọi người Việt Nam.
Hướng dẫn giải
Câu 1. Anh (chị) rút ra được điều gì qua lời trình bày của Trần Quốc Tuấn với vua về kế sách giữ nước?
Qua lời trình bày của Trần Quốc Tuấn với vua về kế sách giữ nước an dân, ta rút ra được những điều sau:
-Nên tùy thời thế mà có sách lược phù hợp, xem xét quyền biến vận dụng linh hoạt binh pháp chống giặc chứ không có khuôn mẫu nhất định.
-Điều cốt yếu để thắng giặc là đoàn kết toàn dân, vua tôi đồng tâm, anh em hòa mục, cả nước nhà góp sức trên dưới một lòng.
-Vì vậy, phải khoan thư sức dân cụ thể là giảm thuế khóa, bớt hình phạt, không phiền nhiễu dân, chăm lo để dân có được đời sống sung túc lây đó để làm kế sâu rễ bền gốc.
Qua lời phân tích cặn kẽ với vua về cách đánh giặc, cách giữ nước khỉ Trần Quốc Tuấn lâm bệnh đã cho thấy ông không những là một vị tướng có tài cầm quân dẹp giặc, một lòng trung nghĩa mà còn biết thương dân, quý trọng dân hết lòng lo cho dân.
Câu 2. Chi tiết Trần Quốc Tuân đem lời cha dặn ra khỏi ý hai người gia nô cùng hai người con và những phản ứng của ông khi nghe câu trả lời của họ có ý nghĩa như thế nào?
Đôi với lời cha dặn lúc sắp mất:
“Con mà không vì cha lấy được thiên hạ thì cha dưới suối vàng củng không nhắm mắt được”.
Thật ra, Trần Quốc Tuấn đã có suy nghĩ và hành động riêng của mình. Ông ghi để điều đó trong lòng, nhưng không cho là phải. Tuy vậy, ông vẫn hỏi để thử lòng hai người gia nô là Dả Tượng, Yết Kiêu và hai người con là Hưng Vũ Vương và Hưng Nhượng Vương Quốc Tảng.
Trước ý kiến của Yết Kiêu và Dã Tượng, Trần Quô'c Tuấn cảm phục đến khóc, khen ngợi hai người.
Trước lời nói của Hưng Vũ Vương, ông ngầm cho là phải.
Sau cùng, trưức lời nói của Hưng Nhượng Vương Quốc Tảng ông rút gươm kể tội, định giết Quốc Tảng và sau này không muôn Quốc Tảng nhìn mặt ông lần cuối.
Từ đó cho thấy Trần Quốc Tuấn đá đặt “trung” lên trên “hiếu”, nợ nước trên tình nhà. Ồng một lòng trung nghĩa với vua với nước, chẳng chút tự tư tự lợi. VỊ tướng có tài năng mưu lược này còn là một người có tình cảm chân thành, nồng nhiệt, thẳng thắn và đặc biệt là rất nghiêm trong giáo dục con cái.
Câu 3. Đoạn trích đã làm nổi bật những đặc điểm gì về nhân cách của ai những công lao và đức độ của Trần Quốc Tuấn để gián tiếp giải thích Trần Quốc Tuấn? Chỉ ra sự khéo léo của tác giả trong nghệ thuật khắc hoạ chân dung nhân vật (nhân vật được đặt trong những mối quan hệ và những tình huống như thế nào?)
Qua đoạn trích có thể thấy nổi bật lên những đặc điểm về nhân cách của Trần Quốc Tuấn.
Trước hết phải nói ông là một vị tướng anh hùng đầy “tài mưu lược" “dời Trùng Hưng lập nên công nghiệp hiếm có”, “tiếng vang đến giặc Bắc, chúng thường gọi ông là An Nam Hưng Đạo Vương mà không dám gọi tên”. Hậu thế còn nhớ măi câu nói đầy dũng khí của vị tướng nặng lòng trung nghĩa: “Bệ hạ chém đầu tôi trước rồi hãy hàng” và những tác phẩm quản sự đầy giá trị của ông: Binh gia diệu lí yếu lược, vạn kiếp tông bí truyền thư. Qua lời trình bày về kế sách giữ nước của Trần Quốc Tuấn với vua cho thấy tầm nhìn sáng suốt, xa rộng của một vị tướng tài ba.
Ngoài lòng trung nghĩa, tài năng mưu lược trong việc dùng binh đánh giặc, Trần Quốc Tuấn còn là người có đức độ lớn lao được triều đình rất mực trọng đãi, ông vẫn một lòng khiêm tốn kính cẩn giữ tiết làm tôi. Ông đề cao việc khoan thư sức dân vì thấu hiểu dân chính là gốc của nước. Đối với tướng sĩ dưới quyền, ông rất tận tình, dạy bảo, khích lệ, tiến cử nhân tài. Ông cũng cẩn trọng phòng xa trong việc hậu sự. Ngoài ra, trong tín ngưỡng của dân gian, sau khi mất, ông vẫn còn linh hiển phò trợ dân chống lại dịch bệnh, nạn tai.
-Nhân vật lịch sử Trần Quốc Tuấn đã được Ngô Sĩ Liên khắc họa một cách sắc nét và sinh động. Tác giả xây dựng nhân vật này trong nhiều mối quan hệ và đặt trong những tình huống có thử thách, nhờ đó đã làm nổi bật lên những phẩm chất cao quý về nhiều mặt. Các mối quan hệ đó là:
-Quan hệ đối với nưóc: sẵn sàng vì nước quên thân (câu nói bất hủ: “Bệ hạ chém đầu tôi trước rồi hãy hàng”).
-Quan hệ đối với vua: tận tâm, tận tụy.
-Quan hệ đối với dân: lo lắng, phò trợ (khi sống lưu ý vua “khoan thư sức dân”, khi chết hiển linh phò trợ dân).
-Quan hệ đối với tướng sĩ thuộc hạ: tận tâm dạy bảo, tiến cử nhân tài.
-Quan hệ đối với con cái: nghiêm khắc.
- Quan hệ đôi với bản thân: khiêm tốn, giữ đạo trung nghĩa một lòng.
Các tình huống có thử thách đó là: tình huống mâu thuẫn giữa trung và hiếu, tình huống giặc mạnh kéo sang, nhà vua thử lòng.
Từ càng làm nổi bật lên hình ảnh một Trần Quốc Tuấn toàn tài, toàn đức không những được nhân dân ta ngưỡng mộ mà cả quân giặc cũng phải kính phục.
Câu 4. Anh (chị) có nhận xét gì về nghệ thuật kể chuyện trong đoạn trích?
Nghệ thuật kể chuyện trong đoạn trích
Cách kể chuyện về một nhân vật lịch sử, ở đây là Trần Quốc Tuân, của Ngô Sĩ Liên không cúmg nhắc đơn điệu theo trình tự thời gian.
Khởi đầu là một sự kiện, một hiện tượng: " tháng 6, ngày 24, sao sa”... Sao sa theo quan niệm xưa là điềm xấu báo trước vua, tướng quốc, anh hùng có công lớn đối với đất nước sắp qua đời, ở đây là Hưng Đạo Vương đang ôm nặng. Từ sự vi^c đó, nhà viết sử ngược dòng thời gian kể về Trần Quốc Tuấn từ xuất thân, tài mạo, chuyện nhà, những hành xử trong đời đáng chú ý... Vì thế, Trần Quấc Tuấn qua đời được phong tặng râ't trọng hậu. Bởi lẽ ông có nhiều công lao lớn đối với đất nước và cũng là người có đức độ lớn.
Cách kể chuyện này thật mạch lạc, rành rõ với mạch chuyển tiếp nối ỉôgic bằng những câu chuyện sinh động hấp dẫn nêu bật được chân dung tính cách nhân vật.
Nghệ thuật kể chuyện cửa nhà viết sử bộc lộ ở sự phức hợp nhiều chiều thời gian vừa liên tiến vừa hồi ức. Ngoài ra tảc giả còn đan lồng vào chuyện kể nhiều nhận xét nhằm định hướng cho người đọc: Ông kính cẩn giữ tiết làm tôi như vậy đấy, ưthế là dạy đạo trung đó”, ông lo nghĩ tới việc sau khi mất thế đấy, ông lại khéo tiến cử người tài giỏi...
Tóm lại, nghệ thuật kể chuyện trong đoạn trích Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn thật già dặn, đầy hiệu quả khiến cho người đọc tiếp nhận tác phẩm một cách đầy thú vị.
Câu 5. Chi tiết về lòng tin của dán chúng vào sự hiển linh của Hưng Đạo Vương, đặc biệt là hình ảnh ”tráp đựng kiếm có tiếng kêu ” có ý nghĩa gì?
Có thể lựa chọn ý kiến khác. Ý kiến khác là tổng hợp hai ý b và c. cần lưu ý là hiện nay trong nước ta rất nhiều nơi lập đền thờ Hưng Đạo Đại Vương. Nhân dân kính trọng tôn xưng ông là Đức Thánh Trần. Đúng là uy tín của ông đã ảnh hưởng lớn lao sâu rộng đối với mọi người Việt Nam.
Gửi 5 năm trước