Những yêu cầu về sử dụng Tiếng Việt...

Những yêu cầu về sử dụng Tiếng Việt - những yêu cầu về sử dụng tiếng ...

0

1 Câu trả lời

Mới nhất Cũ nhất Phiếu bầu
0

Hướng dẫn giải

Câu 1: Lựa chọn những từ ngữ viết đúng trong các trường hợp sau (SGK)

Những từ ngữ được in đậm là những từ ngữ viết đúng: bàn hoàng/ bàng hoàng; chất phát/ chất phác; bàn quang/ bàng quang; lãng mạn/lãng mạng, hiu trí/ hưu trí; uống riệu/ uống rượu; trau truốt/ chau chuốt; lồng làn/ nồng nàn; đẹp đẽ/đẹp đẻ; chặc chẻ/chặt chẽ.

Câu 2: Phân tích tính chính xác và tính biểu cảm của từ “lớp” (thay cho từ “hạng”) và của từ “sẽ” (thay cho từ phải) trong bản thảo di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh (trong bản thảo di chúc, lúc đầu dùng các từ “hạng”, “phải” sau đó gạch bỏ).

Phân tích tính chính xác và tính biểu cảm của từ:

Câu 1, dùng từ lớp chính xác và biểu cám hơn. Vì từ lớp dùng phân biệt người theo tuổi tác, không cổ nét nghĩa xấu. Còn từ hạng phân biệt nghĩa I theo phẩm chất tất — xấu.

Câu 2, đùng từ sẽ phù hợp hơn. Vì từ phải có nét nghĩa bắt buộc, nặng nề.

Câu 3. Phân tích chỗ đúng, sai của các câu trong đoạn văn và của đoạn văn?

Tuy cùng nối về tinh cảm con người trong ca dao nhưng ý câu đầu nói về tình yêu trai gái, còn các câu sau nói về những tình cảm khác, nghĩa là không nhất quán với nhau. Một sô' từ ngữ diễn đạt chưa sáng rõ. Quan hệ I thay thế của đại từ họ” ở câu 2 và 3 chưa rõ.

Có thể sửa lại như sau:

Trong ca dao Việt Nam, những bài nói về tình yêu nam nữ là nhiều nhất nhưng còn có nhiều bài thể hiện những tinh cảm khác. Những con người trong ca dao yêu gia đình, yêu cái tổ ấm cùng nhau sinh sống, yêu nơi chôn nhau cắt rốn. Họ yêu người làng, người nước, yêu từ cảnh ruộng đồng đến công việc trong xóm, ngoài làng. Tình yêu đó nồng nhiệt, đằm thắm và sâu sắc.

Câu 4. Phân tích tính hình tượng và tính biểu cảm của câu văn sau:

- Chị Sứ (chủ ngữ) yêu (vị ngữ) biết bao nhiêu (bổ ngữ 1) cái chốn này (bổ ngữ 2) nơi chị đã oa oa cất tiếng khóc đầu tiến (thành phần phụ chú 1) nơi quả ngọt trái sai đã thẳm hồng da dẻ chị (thành phần phụ chú 2) -» Câu văn cấu tạo đúng chuẩn mực ngữ pháp tiếng Việt.

- Dùng từ ngữ khắc họa được hình ảnh rõ nét và biểu cảm: oa oa cất tiếng khóc, quả ngọt trái sai đã thắm hồng da dẻ chị với âm thanh, màu sắc, đường nét.

Câu 5. HS tự xem lại bài văn số 4 của mình, phát hiện li (nếu có) và sa lại.

- Đọc lại bài vãn số 4, phát hiện những lỗi sai (nếu có).

- Phân tích nguyên nhân của những lỗi mắc phải trong bài và suy nghĩ cách chữa lại cho đúng, cho hay.

- Viết lại bài văn sau khi đã chữa hết lỗi.

Gửi 5 năm trước

Thêm bình luận

Câu trả lời của bạn

ĐĂNG NHẬP