Câu 1. Phân tích diễn biến tâm trạng của người chinh phụ và nghệ thuật khắc hoạ tâm trạng của tác giả(Những dấu hiệu cho thấy sự cô đơn; ngôn ngữ của người chinh phụ và giá trị biểu cảm của nó; các yếu tố ngoại cảnh có tương quan với tâm trạng người chỉnh phụ và ý nglũa diễn tả nội tâm của các yếu tố đó...).
Sống trong cảnh xa cách người chinh phu (người chồng đi trận), người chinh phụ đau khổ vì cô đơn, vì mong muốn tha thiết được sống trong tình yêu lứa đôi, nhưng người chồng cứ mài xa vắng biền biệt, lúc này người chinh phụ chỉ có người bạn duy nhất là ngọn đèn là vật thể vô tri vô giác.
Ngoài rèm thước chẳng mách tin,
Trong rèm, dường dã có đèn biết chăng?
Đèn có biết dường bằng chẳng biết,
Lòng thiếp riêng bi thiết mà thôi.
Buồn rầu nói chẳng nên lời,
Hoa đèn kia với bóng người khả thương.
Ở đây nhà thơ mượn hình ảnh đèn để nói lên cái không' gian mênh mông và cái cô dơn cùa người chinh phụ. Trong thơ xưa, biện pháp đêm tàn đô'i bóng này sử dụng khá phổ biên.
Ngoài ngọn đèn còn cổ tiếng gà eo óc gáy khuya:
Gà eo óc gáy sương năm trống,
Hòe phất phơ rủ bóng bổn bèn.
Khắc giờ đằng đẵng như niên,
Mối sầu dàng dặc tựa miền biển xa.
Mượn tiêng gà gáy, nhà thơ nhằm làm gia tâng thêm ấn tượng quạnh hiu vắng vẻ. Bóng cây hòe trong đêm cũng gợi được cảm giác hoang .vắng khôn cùng thật đáng sợ.
Câu 2: Theo amh chị, những dấu hiệu nào cho thấy nỗi cô đơn của người chinh phụ?
Những dấu hiệu cho thấy nỗi cô đơn của người chinh phụ là những hành động lặp đi lặp lại, những hành động diễn ra trong phòng khuê: “Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen”.
Người chỉnh phụ hết rủ rèm rồi lại cuốn rèm, đi đi lại lại trong hiên vắng như để đợi chờ nhưng không nhận được một tin lành nào cả. Chỉ cố ngọn đèn là bạn duy nhất.
Người chinh phụ lại gượng đốt hương, lại gượng soi gương:
Hương gượng đốt hồn đà mê mải
Gương gượng soi lệ lại chứa chan.
Mong tìm dược sự thanh thản nhờ làn hương gượng nhưng tâm hồn lại như mê man. Gượng soi gương để trang điểm nhưng nhìn thấy qua gương dáng vẻ tiều tụy xộc xệch thì lệ lại ứa ra. Gượng gảy đàn sắt cầm vì không thây phù hợp, nhất là sợ dây đàn bị chùng hay đút, vì theo cố nhân đó điềm gở chẳng tốt chút nào.
Trong đoạn trích này, hình ảnh người chinh phụ từng bước thầm lặng ngoài hiên vắng, và đặc biệt là hình ảnh con người ấy một mình ngồi với ngọn đèn trong phòng riêng vắng lặng là những dấu hiệu cực tả nỗi cô đơn trong cảnh lẻ loi của người chỉnh phụ.
Câu 3: Hãy cho biết vì sao người chinh phụ đau khổ?
Người chỉnh phụ đau khố vì cô đơn, phái sống trong cảnh xa cách chồng, người chồng đi trận. Hơn thế nữa, người chinh phụ đau khổ vì mong muốn tha thiết được sống trong hạnh phúc tình yêu lứa đôi nhưng người chồng , thì cứ xa vắng biển biệt..
Ý nghĩa chống chiến tranh phong kiến phi nghĩa đã toát lên một khách quan chính từ bi kịch này.
Câu 4. Xác định những câu thơ là lòi nói của người chinh phụ và cho biết giá trị biểu hiện của nó
Lời nói của người chinh phụ được thể hiện qua những câu thơ sau:
- Đèn có biết dường bằng chẳng biết
Lòng thiếp riêng bi thiết mà thôi
- Lòng này gửi gió đông có tiện
... Nỗi nhớ chàng đau đáu nào xong.
Việc đưa những lời trực tiếp đó làm cho lời văn trở nên sinh động hơn và góp phần làm nổi bật bi kịch tinh thần của người chinh phụ.
Câu 5: Đọc diễn cảm đoạn trích (nêu ngâm được càng tốt). Hãy nhận xét về nhạc điệu của thể thơ song thất lục bát (có so sánh với các thể thơ mà anh (chị) biết.
Thể thơ song thất lục bát có cấu trúc khổ đặc biệt lè đôi xứng ở hai câu thất, tiêu đối ở câu lục và câu bát. Thể thơ này có vần chân (cước vận) Uu vần lưng (yêu vận), nên đã tạo thành nhạc điệu dồi dào phong phú rất thích hợp với việc diễn tả, việc thể hiện nội tâm buồn bă, đau đớn với nhừng âm điệu sầu thương, oán trách thở than.
Vì vậy bản dịch Chinh phụ ngâm hiện lưu hành dừng thể song thất lục bát là rất phù hợp và đúng điệu.
Hướng dẫn giải
Câu 1. Phân tích diễn biến tâm trạng của người chinh phụ và nghệ thuật khắc hoạ tâm trạng của tác giả (Những dấu hiệu cho thấy sự cô đơn; ngôn ngữ của người chinh phụ và giá trị biểu cảm của nó; các yếu tố ngoại cảnh có tương quan với tâm trạng người chỉnh phụ và ý nglũa diễn tả nội tâm của các yếu tố đó...).
Sống trong cảnh xa cách người chinh phu (người chồng đi trận), người chinh phụ đau khổ vì cô đơn, vì mong muốn tha thiết được sống trong tình yêu lứa đôi, nhưng người chồng cứ mài xa vắng biền biệt, lúc này người chinh phụ chỉ có người bạn duy nhất là ngọn đèn là vật thể vô tri vô giác.
Ngoài rèm thước chẳng mách tin,
Trong rèm, dường dã có đèn biết chăng?
Đèn có biết dường bằng chẳng biết,
Lòng thiếp riêng bi thiết mà thôi.
Buồn rầu nói chẳng nên lời,
Hoa đèn kia với bóng người khả thương.
Ở đây nhà thơ mượn hình ảnh đèn để nói lên cái không' gian mênh mông và cái cô dơn cùa người chinh phụ. Trong thơ xưa, biện pháp đêm tàn đô'i bóng này sử dụng khá phổ biên.
Ngoài ngọn đèn còn cổ tiếng gà eo óc gáy khuya:
Gà eo óc gáy sương năm trống,
Hòe phất phơ rủ bóng bổn bèn.
Khắc giờ đằng đẵng như niên,
Mối sầu dàng dặc tựa miền biển xa.
Mượn tiêng gà gáy, nhà thơ nhằm làm gia tâng thêm ấn tượng quạnh hiu vắng vẻ. Bóng cây hòe trong đêm cũng gợi được cảm giác hoang .vắng khôn cùng thật đáng sợ.
Câu 2: Theo amh chị, những dấu hiệu nào cho thấy nỗi cô đơn của người chinh phụ?
Những dấu hiệu cho thấy nỗi cô đơn của người chinh phụ là những hành động lặp đi lặp lại, những hành động diễn ra trong phòng khuê: “Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen”.
Người chỉnh phụ hết rủ rèm rồi lại cuốn rèm, đi đi lại lại trong hiên vắng như để đợi chờ nhưng không nhận được một tin lành nào cả. Chỉ cố ngọn đèn là bạn duy nhất.
Người chinh phụ lại gượng đốt hương, lại gượng soi gương:
Hương gượng đốt hồn đà mê mải
Gương gượng soi lệ lại chứa chan.
Mong tìm dược sự thanh thản nhờ làn hương gượng nhưng tâm hồn lại như mê man. Gượng soi gương để trang điểm nhưng nhìn thấy qua gương dáng vẻ tiều tụy xộc xệch thì lệ lại ứa ra. Gượng gảy đàn sắt cầm vì không thây phù hợp, nhất là sợ dây đàn bị chùng hay đút, vì theo cố nhân đó điềm gở chẳng tốt chút nào.
Trong đoạn trích này, hình ảnh người chinh phụ từng bước thầm lặng ngoài hiên vắng, và đặc biệt là hình ảnh con người ấy một mình ngồi với ngọn đèn trong phòng riêng vắng lặng là những dấu hiệu cực tả nỗi cô đơn trong cảnh lẻ loi của người chỉnh phụ.
Câu 3: Hãy cho biết vì sao người chinh phụ đau khổ?
Người chỉnh phụ đau khố vì cô đơn, phái sống trong cảnh xa cách chồng, người chồng đi trận. Hơn thế nữa, người chinh phụ đau khổ vì mong muốn tha thiết được sống trong hạnh phúc tình yêu lứa đôi nhưng người chồng , thì cứ xa vắng biển biệt..
Ý nghĩa chống chiến tranh phong kiến phi nghĩa đã toát lên một khách quan chính từ bi kịch này.
Câu 4. Xác định những câu thơ là lòi nói của người chinh phụ và cho biết giá trị biểu hiện của nó
Lời nói của người chinh phụ được thể hiện qua những câu thơ sau:
- Đèn có biết dường bằng chẳng biết
Lòng thiếp riêng bi thiết mà thôi
- Lòng này gửi gió đông có tiện
... Nỗi nhớ chàng đau đáu nào xong.
Việc đưa những lời trực tiếp đó làm cho lời văn trở nên sinh động hơn và góp phần làm nổi bật bi kịch tinh thần của người chinh phụ.
Câu 5: Đọc diễn cảm đoạn trích (nêu ngâm được càng tốt). Hãy nhận xét về nhạc điệu của thể thơ song thất lục bát (có so sánh với các thể thơ mà anh (chị) biết.
Thể thơ song thất lục bát có cấu trúc khổ đặc biệt lè đôi xứng ở hai câu thất, tiêu đối ở câu lục và câu bát. Thể thơ này có vần chân (cước vận) Uu vần lưng (yêu vận), nên đã tạo thành nhạc điệu dồi dào phong phú rất thích hợp với việc diễn tả, việc thể hiện nội tâm buồn bă, đau đớn với nhừng âm điệu sầu thương, oán trách thở than.
Vì vậy bản dịch Chinh phụ ngâm hiện lưu hành dừng thể song thất lục bát là rất phù hợp và đúng điệu.
Gửi 5 năm trước