Câu 1. Tự ti và tự phụ là hai thái độ trái ngược nhau nhưng đều ảnh hưởng không tốt đến kết quả học tập và công tác. Lập luận phân tích những biểu hiện và tác hại của hai căn bệnh nói trên.
a) Những biểu hiện và tác hại của thái độ tự ti:
- Giải thích khái niệm: Tự ti là tự đánh giá thấp mình nên thiếu tự tin. Tự ti hoàn toàn khác với khiêm tốn.
- Những biểu hiện của thái độ tự ti:
+ Không dám tin tướng vào năng lực, sở trường, sự hiểu biết,... của mình.
+ Nhút nhát, tránh những chỗ đông người.
+ Không dám mạnh dạn đảm nhận những nhiệm vụ được giao.
- Tác hại của thái độ tự ti.
+ Bỏ lỡ cơ hội thể hiện bản thân
+ Thu hẹp khoảng cách giao tiếp với mọi người...
b) Những bỉểu hiện và tác hại của thái độ tự phụ:
- Giải thích khái niệm: Tự phụ là thái độ đề cao quá mức bản thân, tự cao, tự đại đến mức coi thường người khác. Tự phụ khác với tự hào.
- Những biểu hiện của thái độ tự phụ:
+ Luôn đề cao quá mức bản thân
+ Luôn tự cho mình là đúng.
+ Khi làm được một việc gì đó lớn lao thì thậm chí còn tỏ ra coi thường người khác.
- Tác hại của tự phụ.
+ Nhìn nhận đánh giá sai lầm, lệch lạc giá trị bản thân
+ Khi đề cao quá mức bản thân, trong nhiều công việc cũng sẽ gặp thất bại, không được sự giúp sức của mọi người
c) Xác định thái độ hợp lí:
- Phải biết đánh giá đúng bản thân để phát huy những điểm mạnh và khắc phục những điểm yếu
- Cần phải khiêm tốn và tự tin trong cuộc sống
- Phải hoàn thiện mình về cả học thức và nhân cách
2. Viết lập luận phân tích hình ảnh sĩ tử và quan trường trong hai câu thơ:
Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ,
Ậm oẹ quan trường miệng thét loa.
(Trần Tế Xương — Vịnh khoa thi hương)
Sĩ tử là người đi thi còn quan trường là quan coi việc thi. Đây cũng là hai đối tượng chủ yếu trong các kì thi nói chung. Vậy mà ỏ dây lại lôi thôi sì tử và ậm ọe quan trường. Nghĩa là sĩ tử thật luộm thuộm vất vả và bệ rạc: vai đeo lọ. Cách đảo ngữ “lôi thôi sĩ tử” không chi nhấn mạnh vào dáng vẻ luộm thuộm không gọn gàng mà còn cho thấy sự sa sút về nho phong sĩ khí do sự nhốn nháo lộn xộn của hoàn cảnh xã hội lúc bấy giờ.
Hướng dẫn giải
Câu 1. Tự ti và tự phụ là hai thái độ trái ngược nhau nhưng đều ảnh hưởng không tốt đến kết quả học tập và công tác. Lập luận phân tích những biểu hiện và tác hại của hai căn bệnh nói trên.
a) Những biểu hiện và tác hại của thái độ tự ti:
- Giải thích khái niệm: Tự ti là tự đánh giá thấp mình nên thiếu tự tin. Tự ti hoàn toàn khác với khiêm tốn.
- Những biểu hiện của thái độ tự ti:
+ Không dám tin tướng vào năng lực, sở trường, sự hiểu biết,... của mình.
+ Nhút nhát, tránh những chỗ đông người.
+ Không dám mạnh dạn đảm nhận những nhiệm vụ được giao.
- Tác hại của thái độ tự ti.
+ Bỏ lỡ cơ hội thể hiện bản thân
+ Thu hẹp khoảng cách giao tiếp với mọi người...
b) Những bỉểu hiện và tác hại của thái độ tự phụ:
- Giải thích khái niệm: Tự phụ là thái độ đề cao quá mức bản thân, tự cao, tự đại đến mức coi thường người khác. Tự phụ khác với tự hào.
- Những biểu hiện của thái độ tự phụ:
+ Luôn đề cao quá mức bản thân
+ Luôn tự cho mình là đúng.
+ Khi làm được một việc gì đó lớn lao thì thậm chí còn tỏ ra coi thường người khác.
- Tác hại của tự phụ.
+ Nhìn nhận đánh giá sai lầm, lệch lạc giá trị bản thân
+ Khi đề cao quá mức bản thân, trong nhiều công việc cũng sẽ gặp thất bại, không được sự giúp sức của mọi người
c) Xác định thái độ hợp lí:
- Phải biết đánh giá đúng bản thân để phát huy những điểm mạnh và khắc phục những điểm yếu
- Cần phải khiêm tốn và tự tin trong cuộc sống
- Phải hoàn thiện mình về cả học thức và nhân cách
2. Viết lập luận phân tích hình ảnh sĩ tử và quan trường trong hai câu thơ:
Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ,
Ậm oẹ quan trường miệng thét loa.
(Trần Tế Xương — Vịnh khoa thi hương)
Sĩ tử là người đi thi còn quan trường là quan coi việc thi. Đây cũng là hai đối tượng chủ yếu trong các kì thi nói chung. Vậy mà ỏ dây lại lôi thôi sì tử và ậm ọe quan trường. Nghĩa là sĩ tử thật luộm thuộm vất vả và bệ rạc: vai đeo lọ. Cách đảo ngữ “lôi thôi sĩ tử” không chi nhấn mạnh vào dáng vẻ luộm thuộm không gọn gàng mà còn cho thấy sự sa sút về nho phong sĩ khí do sự nhốn nháo lộn xộn của hoàn cảnh xã hội lúc bấy giờ.
Gửi 6 năm trước