Bài 14 Mạch có R L C mắc...

Bài 14. Mạch có R, L, C mắc nối tiếp - Giải câu 9 Trang 80 - Sách giá...

0

1 Câu trả lời

Mới nhất Cũ nhất Phiếu bầu
0

Hướng dẫn giải

a) \(Z_C=\dfrac{1}{C \omega}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{4000\pi}.100\pi}=40(\Omega)\)

\(Z_L=L \omega=\dfrac{0,1}{\pi}.100\pi=10(\Omega)\)

\(Z=\sqrt{R^2+(Z_L-Z_C)^2}=\sqrt{40^2+(10-40)^2}=50(\Omega)\)

\(I_0=\dfrac{U_0}{Z}=\dfrac{120\sqrt{2}}{50}=2,4\sqrt{2}(A)\)

Độ lệch pha giữa u và i là \(\varphi\).

Ta có: \(\tan \varphi=\dfrac{Z_L-Z_C}{R}=\dfrac{10-40}{40}=-\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow \varphi =-\dfrac{37\pi}{180}(rad)\)

Biểu thức tức thời của cường độ dòng điện:

\(i=2,4\sqrt{2} \cos \left ( 100\pi t+\dfrac{37\pi}{180}\right )(A)\)

b)

* Điện áp hiệu dụng ở hai đầu AM:

\(I=\dfrac{I_0}{\sqrt{2}}=\dfrac{2,4\sqrt{2}}{\sqrt{2}}=2,4(A)\)

\(U_R=IR=2,4.40=96(V)\)

\(U_C=IZ_C=2,4.40=96(V)\)

\(U_{AM}=\sqrt{U_R^2+U_C^2}=96\sqrt{2}(V)\)

Vậy, điện áp hiệu dụng ở hai đầu AM bằng \(96\sqrt{2}(V).\)

Gửi 5 năm trước

Thêm bình luận

Câu trả lời của bạn

ĐĂNG NHẬP