X Y Z là 3 axit cacboxylic đều...

Chương 4: Đại cương về hóa hữu cơ và Hidrocacbon X, Y, Z là 3 axit ca...

0
Chương 4: Đại cương về hóa hữu cơ và Hidrocacbon
X, Y, Z là 3 axit cacboxylic đều có mạch cacbon không phân nhánh; trong đó X, Y đều no và thuộc cùng dãy đồng đẳng kế tiếp; Z không no chứa một liên kết C=C. Cho 7,78 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z tác dụng với NaHCO3 dư thu được 3,36 lít CO2 (đktc). Mặt khác đốt cháy 7,78 gam hỗn hợp E bằng lượng oxi dư. Sản phẩm cháy dẫn qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 12,74 gam. Phần trăm khối lượng của axit có khối lượng phân tử nhỏ nhất là A. 44,34 B. 53,21 C. 47,30 D. 35,48

1 Câu trả lời

Mới nhất Cũ nhất Phiếu bầu
0
nCOOH = nCO2 = 0,15 —> nO(E) = 0,3 Thành phần trong E gồm C (a), H (b) và O (0,3) mE = 12a + b + 0,3.16 = 7,78 Δm bình = 44a + 18b/2 = 12,74 —> a = 0,22 và b = 0,34 E không nhánh nên tối đa 2 chức. Số C trung bình của X, Y là n và số C của Z là m. TH1: Tất cả đều đơn chức nO = 2nX + 2nY + 2nZ = 0,3 nZ = a – 0,5b = 0,05 —> nX + nY = 0,1 nC = 0,1n + 0,05m = 0,22 —> 10n + 5m = 22 Do n > 1 và m ≥ 3 nên phương trình vô nghiệm. TH2: X, Y hai chức và Z đơn chức nO = 4nX + 4nY + 2nZ = 0,3 nX + nY + nZ = a – 0,5b = 0,05 Hệ vô nghiệm. TH3: X, Y đơn chức và Z hai chức nO = 2nX + 2nY + 4nZ = 0,3 nZ = (a – 0,5b)/2 = 0,025 —> nX + nY = 0,1 —> 0,1n + 0,025m = 0,22 —> 20n + 5m = 44 Do n > 1 và m ≥ 4 nên n = 1,2 và m = 4 là nghiệm duy nhất. X là HCOOH (0,08) —> %HCOOH = 47,30% Y là CH3COOH (0,02) Z là HOOC-CH=CH-COOH (0,025) TH4: Tất cả đều 2 chức: nO = 4nX + 4nY + 4nZ = 0,3 nX + nY + 2nZ = a – 0,5b = 0,05 Hệ vô nghiệm.

Gửi 6 năm trước

Thêm bình luận

Câu trả lời của bạn

ĐĂNG NHẬP