Peptit X và peptit Y có tổng số...

Chương 4: Đại cương về hóa hữu cơ và Hidrocacbon Peptit X và peptit Y...

0
Chương 4: Đại cương về hóa hữu cơ và Hidrocacbon
Peptit X và peptit Y có tổng số liên kết peptit bằng 8. Thủy phân hoàn toàn peptit X cũng như peptit Y đều thu được glyxin và valin. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E chứa X, Y có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 3 cần dùng 44,352 lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 92,96 gam, khí thoát ra khỏi bình có thể tích 4,928 lít (đktc). Thủy phân hoàn toàn Y thu được a mol Val và b mol Gly. Tỉ lệ a : b là: A. 1 : 1 B. 2 : 1 C. 3 : 2 D. 1 : 2

1 Câu trả lời

Mới nhất Cũ nhất Phiếu bầu
0
Quy đổi E thành: C2H3ON: 0,44 mol (Tính từ nN2 = 0,22) CH2: a mol H2O: b mol C2H3ON + 2,25O2 —> 2CO2 + 1,5H2O + 0,5N2 CH2 + 1,5O2 —> CO2 + H2O —> nO2 = 2,25.0,44 + 1,5a = 1,98 —> a = 0,66 nCO2 = a + 0,88 nH2O = a + b + 0,66 —> 44(a + 0,88) + 18(a + b + 0,66) = 92,96 —> b = 0,08 Đặt x, 3x là số mol X, Y —> x + 3x = b = 0,08 —> x = 0,02 Đặt m, n là số gốc amino axit trong X và Y —> Số -CONH- = m + n – 2 = 8 và nN = 0,02m + 0,06n = 0,44 —> m = 4 và n = 6 Đặt u, v là số mol của Gly và Val —> nN = u + v = 0,44 và nC = 2u + 5v = a + 0,88 = 1,54 —> u = v = 0,22 X: (Gly)p(Val)4-p Y: (Gly)q(Val)6-q —> nGly = 0,02p + 0,06q = 0,22 —> p + 3q = 11 Do p < 4 và q < 6 nên p = 2 và q = 3 Vậy Y là (Gly)3(Val)3 —> Thủy phân Y thu được Gly : Val = 1 : 1

Gửi 6 năm trước

Thêm bình luận

Câu trả lời của bạn

ĐĂNG NHẬP