Vậy \(\vec{B_1}\) và \(\vec{B_2}\) cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn nên điểm O phải nằm trong đoạn MN.
Do đó, \(r_1+r_2=0,5\) (1)
Về độ lớn ta có: \(B_1=B_2\Rightarrow \dfrac{6.10^{-7}}{r_1}=\dfrac{4.10^{-7}}{r_2} \Rightarrow r_1=1,5r_2.\) (2)
Từ (1) và (2) giải hệ phương trình được: \(r_1=0,3m; r_2=0,2m.\)
Vậy, những điểm nằm trên đường thẳng, song song với hai dây dẫn, đi qua điểm O và cách dây dẫn thứ nhất 0,3m, cách dây dẫn thứ hai 0,2m thì \(\vec{B}=\vec{0}\).
Hướng dẫn giải
Gọi O là điểm tại đó cảm ứng từ \(\vec{B}=\vec{0}\)
Cảm ứng từ do dòng điện \(I_1\) gây ra tại O:
\(B_1=2.10^{-7}\dfrac{I_1}{r_1}=2.10^{-7}\dfrac{3}{r_1}=\dfrac{6.10^{-7}}{r_1}(T)\)
Cảm ứng từ đo dòng điện \(I_1\) gây ra tại O:
\(B_2=2.10^{-7}\dfrac{I_2}{r_2}=2.10^{-7}.\dfrac{2}{r_2}=\dfrac{4.10^{-7}}{r_2}(T)\)
Cảm ứng từ tổng hợp tại O:
\(\vec{B}=\vec{B_1}+\vec{B_2}=\vec{0} \Rightarrow \vec{B_1}=-\vec{B_2}\)
Vậy \(\vec{B_1}\) và \(\vec{B_2}\) cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn nên điểm O phải nằm trong đoạn MN.
Do đó, \(r_1+r_2=0,5\) (1)
Về độ lớn ta có: \(B_1=B_2\Rightarrow \dfrac{6.10^{-7}}{r_1}=\dfrac{4.10^{-7}}{r_2} \Rightarrow r_1=1,5r_2.\) (2)
Từ (1) và (2) giải hệ phương trình được: \(r_1=0,3m; r_2=0,2m.\)
Vậy, những điểm nằm trên đường thẳng, song song với hai dây dẫn, đi qua điểm O và cách dây dẫn thứ nhất 0,3m, cách dây dẫn thứ hai 0,2m thì \(\vec{B}=\vec{0}\).
.
Gửi 6 năm trước