Chia hỗn hợp A gồm sắt II oxit...

Chương 4: Đại cương về hóa hữu cơ và Hidrocacbon Chia hỗn hợp A gồm s...

0
Chương 4: Đại cương về hóa hữu cơ và Hidrocacbon
Chia hỗn hợp A gồm sắt (II) oxit và đồng (II) oxit thành hai phần bằng nhau. Phần 1 phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch H2SO4 2M. Cho phần 2 vào ống sứ đốt nóng và dẫn một luồng khí CO đi qua ống, sau phản ứng thấy trong ống còn lại 28 gam hỗn hợp B gồm 4 chất rắn và 10,2 gam khí đi ra khỏi ống. Cứ 1 lít khí này nặng gấp 1,275 lần 1 lít khí oxi đo cùng điều kiện. Xác định % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A. Cho toàn bộ 28 gam hỗn hợp B ở trên vào cốc chứa lượng dư axit HCl, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính số gam chất rắn tối đa không bị hoà tan.

1 Câu trả lời

Mới nhất Cũ nhất Phiếu bầu
0
Đặt x, y là số mol FeO và CuO trong mỗi phần. Phần 1: nH2SO4 = x + y = 0,4 M hh khí = 1,275.32 = 40,8 —> nCO ban đầu = n hh khí = 0,25 Bảo toàn khối lượng: 72x + 80y + 0,25.28 = 28 + 10,2 —> x = 0,1 và y = 0,3 nO bị CO lấy = (10,2 – 0,25.28)/16 = 0,2 —> Có tối đa 0,2 mol CuO bị khử —> Có tối đa 0,2 mol Cu trong B —> m rắn max = 12,8

Gửi 5 năm trước

Thêm bình luận

Câu trả lời của bạn

ĐĂNG NHẬP