Cho hỗn hợp gồm MgO Al2O3 và một...

Chương 4: Đại cương về hóa hữu cơ và Hidrocacbon Cho hỗn hợp gồm MgO,...

0
Chương 4: Đại cương về hóa hữu cơ và Hidrocacbon
Cho hỗn hợp gồm MgO, Al2O3 và một oxit của kim loại hóa trị II kém hoạt động. Lấy 16,2 gam A cho vào ống sứ nung nóng, rồi cho một luồng khí H2 đi qua cho đến phản ứng hoàn toàn. Lượng hơi nước thoát ra được hấp thụ bằng 15,3 gam dung dịch H2SO4 90% thu được dung dịch H2SO4 85%. Chất rắn còn lại trong ống đem hòa tan trong HCl với lượng vừa đủ, thu được dung dịch B và 3,2 gam chất rắn không tan. Cho dung dịch B tác dụng với 0,82 lít dung dịch NaOH 1M, lọc lấy kết tủa, sấy khô và nung nóng đến khối lượng không đổi, được 6,08 gam chất rắn. Xác định tên kim loại hóa trị II và thành phần % khối lượng của các chất trong A.

2 Câu trả lời

Mới nhất Cũ nhất Phiếu bầu
0

Gửi 5 năm trước

1
hi – Huy2 năm trước
Thêm bình luận
0
Gọi R là KHHH của kim loại hoá trị II, RO là CTHH của oxit. Đặt a, b, c lần lượt là số mol của MgO, Al2O3, RO trong hỗn hợp A. Theo bài ra ta có: 40a + 102b + (MR + 16)c = 16,2 (I) Các PTHH xảy ra: RO + H2 -----> R + H2O (1) MgO + 2HCl ----> MgCl2 + H2O (2) Al2O3 + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2O (3) MgCl2 + 2NaOH ----> Mg(OH)2 + 2NaCl (4) AlCl3 + 3NaOH -----> Al(OH)3 + 3NaCl (5) Có thể có: Al(OH)3 + NaOH -----> NaAlO2 + H2O (6) x x x Gọi x là số mol của NaOH còn dư tham gia phản ứng với Al(OH)3 Mg(OH)2 -----> MgO + H2O (7) 2Al(OH)3 ------> Al2O3 + 3H2O (8) 2b – x mol Ta có: Khối lượng của axit H2SO4 trong dd 90% là: m = 15,3 . 0,9 = 13,77 (g) Khối lượng của axit H2SO4 trong dd 85% vẫn là 13,77(g). Vì khi pha loãng bằng H2O thì khối lượng chất tan được bảo toàn. Khối lượng dd H2SO4 85% là: (15,3 + 18c) Ta có: C% = .100% = 85% Giải phương trình: c = 0,05 (mol) Chất rắn không tan trong axit HCl là R, có khối lượng 3,2g. MR = = 64. Vậy R là Cu. Thay vào (I) ---> 40a + 102b = 12,2 (II) Số mol NaOH = 0,82.1 = 0,82 (mol) TH1: Phản ứng 6 xảy ra nhưng Al(OH)3 tan chưa hết. nNaOH = 2a + 6b + x = 0,82 (III) 40a + 102( ) = 6,08 (IV) Giải hệ phương trình (II) và (IV) được: x = 0,12 (mol) Thay vào (III) ---> 2a + 6b = 0,7 (III)/ Giải hệ phương trình: (II) và (III)/ được: a = 0,05 và b = 0,1 %CuO = 24,69% ; %MgO = 12,35% và %Al2O3 = 62,96% TH2: Phản ứng 6 xảy ra và Al(OH)3 tan hết mrắn = mMgO = 6,08g nMgO = 6,08 : 40 = 0,152 mol mAl O = 12,2 – 6,08 = 6,12 g nAl O = 6,12 : 102 = 0,06 mol nNaOH = 2nMgO + 6nAl O = 2.0,152 + 6.0,06 = 0,664 mol nAl(OH) = 2nAl O = 0,12 mol nNaOH dư = 0,82 – 0,664 = 0,156 mol Nhận thấy: nNaOH dư = 0,156 > nAl(OH) = 0,12 mol => Al(OH)3 tan hết. Tính được: mCuO = 4g => %mCuO = 24,69% mMgO = 6,08g => %mMgO = 37,53% mAl O = 6,12 => % mAl O = 37,78% ok nha

Gửi 2 năm trước

Thêm bình luận

Câu trả lời của bạn

ĐĂNG NHẬP