Dẫn 13 44 lít đktc hỗn hợp khí...

Chương 4: Đại cương về hóa hữu cơ và Hidrocacbon Dẫn 13,44 lít (đktc)...

0
Chương 4: Đại cương về hóa hữu cơ và Hidrocacbon
Dẫn 13,44 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm CO, H2 đi qua m gam hỗn hợp rắn gồm Zn, MgO, CuO đun nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn X và thấy thoát ra hỗn hợp khí và hơi Y. Dẫn Y vào bình đựng dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí. Hòa tan hết hỗn hợp rắn X trong 165,9 gam dung dịch HNO3 60%, sau khi các phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z chỉ chứa các muối và thấy thoát ra hỗn hợp khí T gồm 0,22 mol NO và 0,1 mol NO2.Cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu được hỗn hợp muối khan (trong đó nitơ chiếm 15,55% về khối lượng). Mặt khác dung dịch Z tác dụng tối đa với dung dịch chứa 1,39 mol NaOH. Phần trăm khối lượng của CuO trong hỗn hợp rắn X gần nhất với A. 20%. B. 42%. C. 18%. D. 33%.

1 Câu trả lời

Mới nhất Cũ nhất Phiếu bầu
0
n(CO, H2) ban đầu = 0,6 n(CO, H2) dư = 0,25 —> n(CO, H2) phản ứng = 0,35 Đặt a, b, c là số mol CuO, MgO, Zn —> X chứa Cu (0,35), CuO dư (a – 0,35), MgO (b) và Zn (c) nHNO3 = 1,58 = 4nNO + 2nNO2 + 10nNH4+ + 2nO(X) —> nNH4+ = 0,12 – 0,2a – 0,2b Bảo toàn electron: 0,35.2 + 2c = 0,22.3 + 0,1.1 + 8(0,12 – 0,2a – 0,2b) (1) nNaOH = 2a + 2b + 4c + (0,12 – 0,2a – 0,2b) = 1,39 (2) nN trong muối = 2a + 2b + 2c + 2(0,12 – 0,2a – 0,2b) = 1,6a + 1,6b + 2c + 0,24 —> mN = 14(1,6a + 1,6b + 2c + 0,24) = 15,55%(188a + 148b + 189c + 80(0,12 – 0,2a – 0,2b)) (3) (1)(2)(3) —> a = 0,45; b = 0,1; c = 0,07 —> X chứa Cu (0,35), CuO dư (0,1), MgO (0,1) và Zn (0,07) —> %CuO = 20,54%

Gửi 6 năm trước

Thêm bình luận

Câu trả lời của bạn

ĐĂNG NHẬP