Dung dịch X chứa m gam chất tan...

Chương 4: Đại cương về hóa hữu cơ và Hidrocacbon Dung dịch X chứa m g...

0
Chương 4: Đại cương về hóa hữu cơ và Hidrocacbon
Dung dịch X chứa m gam chất tan gồm Cu(NO3)2 (có mCu(NO3)2 > 5 gam) và NaCl. Điện phân dung dịch X với điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi. Sau thời gian t giây thì thu được dung dịch Y chứa m-18,79 gam chất tan và có khí thoát ra ở catot. Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì thu được dung dịch Z chứa a gam chất tan và hỗn hợp khí T chứa 3 khí và có tỉ khối hơi so với hidro la 16. Cho Z vào dung dịch chứa 0,1 mol FeCl2 và 0,2 mol HCl thì thu được dung dịch chứa a + 16,46 gam chất tan và có khí thoát ra. Tổng giá trị m + a là A. 73,42 B. 72,76 C. 74,56 D. 76,24 Pris bình luận 09.07.2018 Bình luận(1)

1 Câu trả lời

Mới nhất Cũ nhất Phiếu bầu
0
Đặt a, b là số mol Cu(NO3)2 và NaCl trong X Trong t giây tại catot thu được: nCu = a và nH2 = x —> ne = 2a + 2x —> nCl2 = a + x Δm giảm = mH2O – mCu – mH2 – mCl2 = -18,79 —> 18.2x – 64a – 2x – 71(a + x) = -18,79 —> 37x + 135a = 18,79 (1) Trong 2t giây thì ne = 4a + 4x. Vậy trong 2t giây thì: Tại catot: nCu = a và nH2 = a + 2x Tại anot: nCl2 = b/2 và nO2 = a + x – b/4 M khí = 32, cũng là M của O2, nên H2 và Cl2 cũng có M = 32: 2(a + 2x) + 71b/2 = 32(a + 2x + b/2) —> 60x + 30a – 19,5b = 0 (2) Lúc này dung dịch Z chứa: Na+ (b mol), NO3- (2a mol) —> OH- (b – 2a mol) —> Chất tan: 90a + 40b Thêm vào Z gồm Fe2+ (0,1), H+ (0,2) và Cl- (0,4) Sau trung hòa thì: nH+ dư = 0,2 + 2a – b Do mCu(NO3)2 > 5 gam nên nNO3- = 2a > 0,053 trong khi nFe2+ = 0,1 nên NO3- chắc chắn dư. TH1. Nếu H+ hết —> nNO = (0,2 + 2a – b)/4 —> nNO3- dư = 2a – (0,2 + 2a – b)/4 = 1,5a + 0,25b – 0,05 m chất tan = 23b + 62(1,5a + 0,25b – 0,05) + 0,1.56 + 0,4.35,5 = 90a + 40b + 16,46 (3) Giải hệ (1)(2)(3): x = 0,07 a = 0,12 b = 0,4 Vậy m = 45,96 gam Chất tan trong Z = 26,8 —> Tổng = 72,76 TH2. Nếu H+ dư —> nNO = 0,1/3 … Làm tương tự nhưng nghiệm âm. Loại.

Gửi 5 năm trước

Thêm bình luận

Câu trả lời của bạn

ĐĂNG NHẬP