Cho m gam hỗn hợp M gồm đipeptit...

Chương 4: Đại cương về hóa hữu cơ và Hidrocacbon // Cho m gam hỗn hợp...

0
Chương 4: Đại cương về hóa hữu cơ và Hidrocacbon
// Cho m gam hỗn hợp M gồm đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z và pentapeptit T (đều mạch hở) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Q gồm muối của Gly, Ala và Val. Đốt cháy hoàn toàn Q bằng một lượng oxi vừa đủ, thu lấy toàn bộ khí và hơi đem hấp thụ vào bình đựng nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng 13,23 gam và có 0,84 lít khí (đktc) thoát ra. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam M, thu được 4,095 gam H2O. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 6,0. B. 6,5. C. 7,0. D. 7,5.

1 Câu trả lời

Mới nhất Cũ nhất Phiếu bầu
0
// // Quy đổi hỗn hợp M thành: C2H3ON: 0,075 (Tính từ nN2 = 0,0375) CH2: a mol H2O: b mol —> Khi đốt M: nH2O = 0,075.3/2 + a + b = 0,2275 (1) nNaOH = nN = 0,075 —> nNa2CO3 = 0,0375 Bảo toàn C —> nCO2 = 0,075.2 + a – 0,0375 = a + 0,1125 Bảo toàn H cho phản ứng thủy phân M: nH trong muối = 0,2275.2 + 0,075 – 2b = 0,53 – 2b —> Đốt muối thu được nH2O = 0,265 – b —> 44(a + 0,1125) + 18(0,265 – b) = 13,23 (2) Giải hệ (1)(2): a = 0,09 b = 0,025 —> mM = 5,985 Cách khác: Đặt muối là CnH2nNO2Na 2CnH2nNO2Na –+O2–> (2n – 1)CO2 + 2nH2O + Na2CO3 + N2 nN2 = 0,0375 —> n muối = 0,075 —> nCO2 = 0,0375(2n – 1) và nH2O = 0,075n —> 44.0,0375(2n – 1) + 18.0,075n = 13,23 —> n = 3,2 —> m muối = 0,075.(14n + 69) = 8,535 nNa2CO3 = 0,0375 —> nNaOH = 0,075 Bảo toàn H —> 0,2275.2 + 0,075 = 2.0,075n + 2nH2O —> nH2O = 0,025 Bảo toàn khối lượng: mM + mNaOH = m muối + mH2O —> mM = 5,985 gam

Gửi 6 năm trước

Thêm bình luận

Câu trả lời của bạn

ĐĂNG NHẬP