Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp...

Chương 4: Đại cương về hóa hữu cơ và Hidrocacbon Đốt cháy hoàn toàn m...

0
Chương 4: Đại cương về hóa hữu cơ và Hidrocacbon
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp P gồm 3 este X, Y, Z (đều mạch hở và chỉ chứa chức este, Z chiếm phần trăm khối lượng lớn nhất trong P) thu được lượng CO2 lớn hơn H2O là 0,25 mol. Mặt khác m gam P phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được 22,2 gam 2 ancol hơn kém nhau 1 nguyên tử cacbon và hỗn hợp T gồm 2 muối. Đốt cháy hoàn toàn T cần vừa đủ 0,275 mol O2 thu được CO2, 0,35 mol Na2CO3 và 0,2 mol H2O. Phần trăm khối lượng của Z trong P là A. 42,65%. B. 50,40%. C. 45,20%. D. 62,1%.

2 Câu trả lời

Mới nhất Cũ nhất Phiếu bầu
0
nNa2CO3 = 0,35 —> nNaOH = 0,7 —> nO(T) = 1,4 Bảo toàn O cho phản ứng đốt T —> nCO2 = 0,35 Bảo toàn C —> nC(T) = nNa2CO3 + nCO2 = 0,7 —> nC = nNa —> T gồm HCOONa (a) và (COONa)2 (b) nC = a + 2b = 0,7 nH = a = 2nH2O = 0,4 —> b = 0,15 Bảo toàn khối lượng —> mP = 41,5 Đốt P —> nCO2 = u và nH2O = v —> u – v = 0,25 và 12u + 2v + 1,4.16 = 41,5 —> u = 1,4 và v = 1,15 nC(ancol) = u – nC(T) = 0,7 nH(ancol) = 2v + nNaOH – nH(T) = 2,6 nO(ancol) = nNaOH = 0,7 Dễ thấy nC = nO nên ancol có số C bằng số -OH. Mặt khác, do nH(ancol) > 3nC(ancol) nên ancol chứa CH3OH —> Ancol gồm CH3OH (0,5) và C2H4(OH)2 (0,1) Từ số mol muối và ancol ta có P chứa: (HCOO)2C2H4: 0,1 (⇐ Tính từ nC2H4(OH)2) HCOOCH3: 0,2 (⇐ Tính từ bảo toàn HCOONa) (COOCH3)2: 0,15 (⇐ Tính từ n(COONa)2) —> %(COOCH3)2 = 42,65%

Gửi 5 năm trước

Thêm bình luận
0
tại sao muối lại gồm HCOONa và (COONa)2 ạ

Gửi 4 năm trước

Thêm bình luận

Câu trả lời của bạn

ĐĂNG NHẬP