Hòa tan hoàn toàn 18 56 gam hỗn...

Chương 4: Đại cương về hóa hữu cơ và Hidrocacbon Hòa tan hoàn toàn 18...

0
Chương 4: Đại cương về hóa hữu cơ và Hidrocacbon
Hòa tan hoàn toàn 18,56 gam hỗn hợp gồm CuO, MgO và Al2O3 trong 400 ml dung dịch chứa H2SO4 0,4M và HCl 1,5M thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào X, sự phụ thuộc số mol kết tủa và thể tích dung dịch NaOH 1M được biểu diễn theo đồ thị sau:Nếu cho từ từ dung dịch chứa Ba(OH)2 0,2M và NaOH 1,2M vào dung dịch X, đến khi thu được khối lượng kết tủa lớn nhất, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi, thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là A. 45,355. B. 50,920. C. 52,915. D. 47,680.

1 Câu trả lời

Mới nhất Cũ nhất Phiếu bầu
0
nH2SO4 = 0,16 và nHCl = 0,6 Đặt a, b, c là số mol CuO, MgO, Al2O3 —> 80a + 40b + 102c = 18,56 (1) Khi Al(OH)3 bị hòa tan hết thì kết tủa còn lại: n↓ = a + b = 0,18 (2) Lúc này dung dịch thu được chứa Na+ (1,08), SO42- (0,16), Cl- (0,6) và AlO2- (2c) Bảo toàn điện tích: 1,08 = 0,16.2 + 0,6 + 2c (3) (1)(2)(3) —> a = 0,08; b = 0,1 và c = 0,08 Vậy X chứa Cu2+ (0,08), Mg2+ (0,1), Al3+ (0,16), SO42- (0,16), Cl- (0,6), bảo toàn điện tích —> nH+ dư = 0,08 nBa(OH)2 = x và nNaOH = 6x —> nOH- = 8x Khi kết tủa Al(OH)3 đạt max thì: nOH- = 8x = 0,16.2 + 0,6 —> x = 0,115 Lúc này nBaSO4 = 0,115 —> m↓ = 52,915 Khi kết tủa BaSO4 đạt max thì: nBaSO4 = x = 0,16 —> nOH- = 1,28 —> Al(OH)3 đã bị hòa tan hết. m↓ = 50,92 —> m↓ max = 52,915

Gửi 5 năm trước

Thêm bình luận

Câu trả lời của bạn

ĐĂNG NHẬP